Dịch giả Hà  Nội 'mở đường' cho chữ quốc ngữ ở VN

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 21/09/2009 15:32

(NHN) Trải qua một quá trình lịch sử­ lâu dà i, Thăng Long “ Hà  Nội là  kinh đô bậc nhất của các triửu đại phong kiến Việt Nam. Những danh sĩ tà i hoa với áng văn chương cổ đã trở thà nh niửm tự hà o của vùng đất kinh kử³..

Khi Hà  Nội chỉ là  một tỉnh Bắc Kử³, dưới sự xâm lược của thực dân Pháp thì nó cũng có sự biến đổi mà  trước hết nó trở thà nh một trung tâm phát triển một ngôn ngữ mới “ chữ Quốc ngữ.

Sự ra đời của chữ Quốc ngữ không phải ngẫu nhiên mà  cũng không phải do sự hảo tâm của thực dân Pháp trong quá trình cai trị nước Việt. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời chữ Quốc ngữ chính là  phục vụ cho việc truyửn đạo của các tu sĩ khi đến nước ta. Các giáo sĩ đã dùng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt và  cho đến Alexandre de Rhodes với tác phẩm Bà i giảng giáo lý Tám ngà y cho kẻ muốn rử­a tội và o ngà y đạo đức chúa trời đầu tiên bằng tiếng Việt và  cuốn từ điển Việt “ Bồ - Latinh đầu tiên xuất bản năm 1651 đã chính thức đánh dấu mốc ra đời của chữ Quốc ngữ.

Tuy nhiên, do mục đích Latinh hóa chữ viết của ta để là m công cụ truyửn đạo nên nó không có tác động lớn đối với việc phát triển văn hóa dân tộc. Do tính chất bảo thủ chỉ biết chữ của thánh hiửn nên không phát triển mà  còn ngăn cản sự hình thà nh của chữ viết mới.

Thế nhưng, ngay Hà  Nội với những tư tưởng tiến bộ của các danh sĩ đương thời thì chữ Quốc ngữ đã dần được coi trọng và  đử cao trong cuộc sống. Công lao truyửn bá và  phát triển chữ quốc ngữ sâu rộng trong đời sống người dân không thể không kể đến Nguyễn Văn Vĩnh, một nhà  tân học, nhà  báo, nhà  văn Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Dịch giả Hà  Nội 'mở đường' cho chữ quốc ngữ ở VN

à”ng Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh quê gốc ở là ng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, phủ Thường Tín, tỉnh Hà  Đông (nay là  huyện Phú Xuyên, Hà  Nội). Gia đình ông là m nghử nông, đói nghèo nên phải bử quê ra thà nh phố kiếm sống và  ở nhử tại phố Hà ng Giấy.

à”ng sinh ngà y 15/6/1882 tại số nhà  46 phố Hà ng Giấy, trong cảnh loạn lạc, và o lúc thà nh Hà  Nội bị quân Pháp đánh chiếm lần thứ hai, do Henri Rivière chỉ huy, được hơn một tháng. Sau đó buộc triửu đình Huế ký hiệp ước Patenôtre (1884) nhận đầu hà ng, và  Hà  Nội trở thà nh đất nhượng địa của thực dân Pháp. Sự xuất hiện của quân Pháp chiếm đóng Hà  Nội đã có tác động lớn đến cuộc đời sau nà y của ông.

Vì là  anh cả trong gia đình đông con, ngay từ năm 8 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh đã được xin cho là m công việc kéo quạt ở trường thông ngôn của Pháp mới mở ở phường Yên Phụ để kiếm tiửn phụ giúp gia đình. Cậu bé Nguyễn Văn Vĩnh thường ngồi phía cuối lớp kéo hai chiếc quạt nối liửn nhau, vừa quạt mát cho giáo viên vừa quạt mát cho học sinh là  những ông Tú tà i Nho học thất thế quay ra học tiếng Pháp để là m thông ngôn. Cậu cũng chăm chú nghe giảng, cũng nói được và  viết được tiếng Pháp, lại còn thông thạo hơn nhiửu học sinh lớn tuổi khác. Cậu ghi nhớ mọi thứ rất nhanh và  còn trả lời được các câu hửi của thà y giáo trong khi các cậu con nhà  già u trong lớp còn đang lúng túng.

Hiệu trưởng là  ông D™Argence thấy vậy, sau ba năm mãn khóa, cho cậu thử­ thi tốt nghiệp. Lớp học có 40 học sinh, cậu đỗ thứ 12 khi mới 11 tuổi. Hiệu trưởng đặc cách nhận cậu và o học chính thức, được hưởng học bổng, để theo học khóa tiếp theo. Nguyễn Văn Vĩnh được là  học sinh chính thức lớp thông ngôn tập sự ngạch tòa sứ khóa 1893-1895, và  đã đỗ thủ khoa lúc 14 tuổi, được tuyển đi là m thông ngôn ở tòa sứ Lao Cai sau đó ông lần lượt là m thư ký cho các Tòa công sứ  Kiến An, Bắc Ninh và  Tòa tổng đốc Hà  Nội.

Với chủ trương mở mang học hà nh, lập các tổ chức y tế và  hội thiện của thực dân Pháp, Nguyễn Văn Vĩnh đã trở thà nh sáng lập viên của các hộ và  trường học được lập ra thời bấy giử như trường Аông Kinh nghĩa thục, Hội Trí Tri, Hội dịch sách, Hội giúp đỡ người Việt sang Pháp học...

Năm 1906 ông được cử­ đi dự hội chợ Marseille và  được chứng kiến tận mắt nửn văn minh của nước Pháp, đi thăm một số nhà  in, nhà  xuất bản và  tìm hiểu nửn báo chí của Pháp.

Dịch giả Hà  Nội 'mở đường' cho chữ quốc ngữ ở VN

Bản chữ quốc ngữ

Sau khi trở vử nước, với tư tưởng "Nước Nam ta mai sau nà y hay dở cũng ở chữ quốc ngữ". à”ng và  lớp trí thức thế hệ ông đã là m cuộc cách mạng chữ viết thà nh công hồi đầu thế kỷ. à”ng đã xin thôi việc, mở nhà  in và  là m chủ bút của nhiửu tử báo. Năm 1907 ông mở nhà  in đầu tiên ở Hà  Nội và  xuất bản tử Аăng Cổ Tùng Báo - tử báo đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ ở Bắc Kử³. Аáng kể nhất là  việc khuyến khích, dạy dân Việt viết văn dùng chữ Quốc Ngữ qua tử Аông dương Tạp chí (1913).

Ngoà i ra, ông còn nhiửu công trình dịch thuật văn học như dịch thơ ngụ ngôn, truyện cổ tích, kịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt. à”ng cũng là  người đầu tiên dịch Truyện Kiửu sang tiếng Pháp. Bản dịch Kiửu của ông Vĩnh rất đặc sắc vì ông không chỉ dịch cả câu mà  còn dịch nghĩa từng chữ và  kể rõ các tích cổ gắn với nghĩa đó - một điửu chỉ có những ai am hiểu sâu sắc văn chương Việt Nam (bằng chữ Nôm), Trung Hoa (bằng chữ Nho), và  Pháp mới có thể là m được. Sự cố gắng và  sức là m việc phi thường của ông Vĩnh đã góp phần rất quan trọng trong việc truyửn bá kiến thức và  văn hoá phương Tây trong dân Việt, và  đẩy xã hội Việt Nam đi đến chỗ dần dần chấp nhận chữ Quốc ngữ.

Năm 1915 vua Duy Tân ra chỉ dụ bãi bử các khoa thi (Hương - Hội - Аình) ở Bắc Kử³. Năm 1918 vua Khải Аịnh ra chỉ dụ bãi bử các khoa thi nà y ở Trung Kử³ và  đến năm 1919 bãi bử hoà n toà n các trường dạy chữ Nho, thay thế bằng hệ thống trường Pháp - Việt. Năm 1924, toà n quyửn Аông Dương Merlin ký quyết định đưa chữ Quốc ngữ và o dạy ở ba năm đầu cấp tiểu học. Như vậy là , sau gần ba thế kỷ kể từ khi cuốn từ điển Việt - Bồ - Latinh của Alexandre de Rhodes ra đời, người Việt Nam mới thật sự đoạn tuyệt với hệ chữ viết của Trung Hoa, chính thức chuyển sang dùng chữ Quốc ngữ. Аây quả thực là  một cuộc chuyển hóa vô cùng lớn lao, trong đó ông Nguyễn Văn Vĩnh đã vô hình chung đóng vai trò một nhà  văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Văn Vĩnh là  người Việt Nam đã hai lần từ chối Huân chương Bắc đẩu bội tinh của chính phủ Pháp ban tặng, và  ông đã cùng với bốn người Pháp viết đơn gử­i chính quyửn Аông Dương phản đối việc bắt giữ cụ Phan Chu Trinh. à”ng bị thực dân Pháp không ưa. Tòa soạn của ông bị vỡ nợ và  ông đã phải sang Là o đà o và ng rồi chết bởi một cơn sốt rét ác tính. Người ta tìm thấy xác của ông trong một con thuyửn độc mộc, trên tay vẫn nắm chặt cây bút và  một quyển sổ ghi chép vử thiên ký sự bằng tiếng Pháp Một tháng với những người tìm và ng và o năm 1936.

Khi đoà n tà u chở chiếc quan tà i mang thi hà i ông Vĩnh vử đến ga Hà ng Cử, hà ng ngà n người dân Hà  Nội đứng chử trước quảng trường nhà  ga để đưa tiễn ông “ con người bằng tà i năng và  sức lao động không biết mệt mửi của mình đã góp phần là m cho chữ Quốc ngữ trở thà nh chữ viết của toà n dân Việt.

Vai trò của Nguyễn Văn Vĩnh trong sự truyửn bá người dân Việt sử­ dụng chữ Quốc ngữ là  không thể phủ nhận, ông là  một trong những người mở đường cho một nửn văn hóa mới, sử­ dụng ngôn ngữ mới và  tiến lên dùng chính ngôn ngữ mà  thực dân Pháp dạy ta để chống lại chúng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, già nh độc lập cho dân tộc thời kử³ nà y.

(0) Bình luận
  • “Hà Nội – Bản hùng ca phố”: Bồi đắp niềm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 10/10, tại Trung tâm Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Hà Nội - Bản hùng ca phố” đã giúp công chúng thêm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình…
  • Ấn tượng chương trình nghệ thuật “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca”
    Tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10/10, chương trình nghệ thuật chủ đề “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca” đã để lại ấn tượng sâu sắc với các đại biểu.
  • Tấm lòng mẹ Cường
    Tháng 1 năm 1954, đơn vị chúng tôi (C trợ chiến, D79, bộ đội Hà Đông) đóng quân ở đồi Đình, căn cứ du kích xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức. Tại đây, chúng tôi tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Đông về phối hợp với chiến trường chính (lúc ấy chưa nói rõ là Điện Biên Phủ) tăng cường hoạt động đánh địch mở rộng khu du kích từ Bắc Mỹ Đức sang Nam Chương Mỹ nhằm tạo thế đứng chân cho bộ đội chủ lực khi về giải phóng Thủ đô.
  • Tạp chí Người Hà Nội đoạt Giải A Cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long”
    Chiều 8/10, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức tổng kết cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long” năm 2024.
  • Bản hùng ca 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình Hà Nội
    Sáng 6/10, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” – sự kiện đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố Vì hòa bình” của UNESCO (1999 - 2024).
  • Lan tỏa giá trị truyền thống qua Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2024
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 4/10, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài” đã khai mạc tại sân khấu Quảng trường Đoan Môn - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Chính sách vượt trội đưa Hà Nội trở thành trung tâm của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao
    Một trong những chính sách mới trong Luật Thủ đô (sửa đổi) được nhiều chuyên gia, nhà khoa học đánh giá cao, đó là Luật Thủ đô đã có các chính sách mới, ưu tiên và đặc thù về phát triển giáo dục và đào tạo, từ đó đưa Thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.
  • “Chuyện người Hà Nội”: Phác thảo chân dung người Hà Nội tử tế
    Người Hà Nội từ lâu đã trở thành một danh xưng, tuy nhiên hiểu về danh xưng ấy là một điều không dễ. Đã có nhiều tác phẩm đi sâu khai thác, làm nổi bật khái niệm người Hà Nội từ ngôn ngữ ăn nói, nếp sống thị dân lâu đời, cung cách ăn mặc, ứng xử... “Chuyện người Hà Nội” (NXB Văn học, 2024) là một trong số đó. Qua những câu chuyện, ghi chép nhân văn, cuốn sách góp phần phác họa sắc nét bức chân dung về người Hà Nội tử tế.
  • Tạo cơ hội - giá trị - tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô
    Năm 2024 đánh dấu hành trình 70 năm phát triển Thủ đô kể từ ngày giải phóng. Bên cạnh những thành tựu thì những thời cơ và thách thức cũng đã đặt ra những yêu cầu mới đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố. Để tạo cơ hội mới, giá trị mới, tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô, thời gian qua, thành phố đã tập trung cho một trong những nhiệm vụ quan trong là lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với kỳ vọng phác họa rõ nét diện mạo Thủ đô trái tim của cả nước trong tương lai gần và 20 năm tiếp theo. Một quy hoạch chiến lược, hoạch định sự phát triển toàn diện của Thủ đô Hà Nội trong tương lai đã được xây dựng chứa đựng đủ đầy tình yêu, tâm huyết và khát vọng của đất và người Hà Nội hôm nay.
  • Ra mắt sản phẩm Bamboo Pro thân thiện với làn da nhạy cảm của bé
    Công ty Tre Việt chính thức ra mắt dòng sản phẩm bỉm Bamboo Pro. Sản phẩm được chế tạo từ sợi tre kháng khuẩn tự nhiên, thân thiện với làn da nhạy cảm của bé.
  • Sách của nữ nhà văn Han Kang vừa đoạt giải Nobel "cháy hàng"
    Theo Hãng tin Yonhap, các nhà điều hành hiệu sách cho biết kể từ ngày 10/10 đến chiều 13/10, họ đã bán khoảng 530.000 bản sách của tác giả Han Kang.
Đừng bỏ lỡ
  • Đề nghị công nhận ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" là bảo vật quốc gia
    UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, báo cáo Hội đồng thẩm định hiện vật trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia cho ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”.
  • Hà Nội nhận giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới”
    Giải thưởng Ẩm thực thế giới (World Culinary Awards) lần thứ 5 đã chính thức công bố danh sách giải thưởng năm 2024. Thủ đô Hà Nội giành 2 giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới” và “Thành phố ẩm thực hàng đầu châu Á”.
  • Hơn 100 nghệ sĩ trong nước và quốc tế tham dự "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024"
    Diễn ra từ 13 - 15/10, "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024" có sự tham dự của 8 đoàn nghệ thuật với hơn 100 nghệ sĩ, trong đó có cả các nghệ sĩ đến từ Thuỵ Điển, Nhật... đây là sân chơi nhằm tôn vinh nghệ thuật múa trong bối cảnh phát triển chung đa chiều và toàn cầu hóa.
  • Bên cây lộc vừng Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Bên cây lộc vừng Hồ Gươm của tác giả Nguyễn Thanh Kim nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024)
  • 70 năm văn học Thủ đô nhìn từ thế hệ và thành tựu
    Hội Nhà văn Hà Nội hiện nay có gần 700 hội viên thuộc các ngành sáng tác thơ, văn, lý luận phê bình, dịch thuật và khảo cứu. Chưa có một thống kê cụ thể và đầy đủ số lượng các nhà văn chuyên môn hóa sáng tác khi lựa chọn thể loại văn học nhưng ước tính thì số người làm thơ và viết văn xuôi là không bên nào áp đảo bên nào. Nói hình ảnh thì thơ và văn xuôi là hai dòng chủ lưu thao thiết chảy tạo nên diện mạo cũng như khí sắc văn học Thủ đô trong vòng bảy thập kỷ qua (1954-2024). Đặc điểm của đội ngũ nhà văn Hà Nội thường là “2 trong 1” (vừa là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Nhà văn Hà Nội). Cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi Hà Nội là Thủ đô với ưu thế tập trung tinh hoa, hội tụ và lan tỏa các giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật của cả nước. Tạo tác nên thành tựu văn học Thủ đô qua các chặng đường văn từ 1954 - 2024 là sự nỗ lực của các thế hệ nhà văn, theo quy luật tre già măng mọc.
  • [Podcast] Ô Quan Chưởng – Cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành Thăng Long
    Ô Quan Chưởng là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ, là di tích đã được xếp hạng năm 1995. Ngày nay hầu hết các cửa ô khác chỉ còn lưu lại địa danh sau này trở thành tên gọi của phường phố như Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy ….
  • Chuyện ở hàng nước mắm
    Những năm 1958 - 1959, Hà Nội chưa bước vào nền kinh tế bao cấp, các cửa hàng tư nhân lâu đời vẫn hoạt động buôn bán ở khắp các phố phường. Dạo ấy, tôi đã bảy, tám tuổi nên thường được bà ngoại và mẹ sai đi mua những đồ lặt vặt cho gia đình.
  • “Hồi sinh” ở di tích lịch sử cấp Quốc gia A So Airport
    Sau khi được khắc phục hậu quả chất độc hóa học, khu vực sân bay A So (huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế) đã đảm bảo an toàn và tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Chiều 14/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội sẽ đối thoại với thanh niên
    Trong các ngày 14 và 15/10 sẽ diễn ra Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Thủ đô Hà Nội lần thứ 8, nhiệm kỳ 2024 - 2029 tại Hà Nội với sự tham dự của 400 đại biểu thanh niên ưu tú đại diện cho các tầng lớp thanh niên.
  • Ba Vì miền mây thẳm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Ba Vì miền mây thẳm của tác giả Nguyễn Việt Chiến nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Dịch giả Hà  Nội 'mở đường' cho chữ quốc ngữ ở VN
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO