di vật

Sau khai quật khảo cổ, nhiều phát hiện mới tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc
Sau hơn 2 tháng thăm dò khai quật khảo cổ đã phát hiện nhiều di vật tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc và là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia.
  • Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Mở lối để cổ vật, di vật hồi hương
    Điểm mới tại Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đó là Dự thảo Luật đã có các quy định, điều khoản khuyến khích các tổ chức, cá nhân đưa cổ vật hồi hương, cũng như không để “chảy máu” cổ vật, di vật. Những quy định này góp phần xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Những di vật đặc biệt của văn hoá Đông Sơn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia
    Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề “Âm vang Đông Sơn” tại số 1 Tràng Tiền, Thành Phố Hà Nội. “Âm vang Đông Sơn” gồm 3 chủ đề chính mở cửa đón khách từ ngày 22/11/2023 đến tháng 4/2024.
  • Giới thiệu 270 di vật tại triển lãm “Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam”
    Tối 27/8, Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với UBND một số tỉnh, thành phố khai mạc triển lãm “Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam” tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
  • Phát hiện nhiều di vật cách đây khoảng 3.800 - 3.000 năm
    Bảo tàng Hà Nội cho biết, đợt khai quật di tích đồi Đồng Dâu tại thôn Đoài, thị trấn Tây Đằng (huyện Ba Vì, Hà Nội) do đơn vị này phối hợp cùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thực hiện năm 2023, thu được một số lượng di vật khá đa dạng, niên đại của di tích nằm trong thời đại kim khí, với khung niên đại tuyệt đối cách ngày nay khoảng 3.800 - 3.000 năm.
  • Di vật khảo cổ học: Những giải mã ý nghĩa cho lịch sử và bảo tồn di sản
    Song hành với công cuộc xây dựng đất nước, các di vật khảo cổ học được phát hiện ngày một nhiều. Việc xác định tộc thuộc của các di vật đó - điều cơ bản trong quá trình nghiên cứu và bảo tồn di vật khảo cổ học, càng trở nên cấp thiết bởi nó gắn liền với những giải mã lịch sử, cũng như việc bảo tồn di tích, di sản Việt.
  • Di vật khảo cổ dưới lòng đất Nhà Quốc hội: Lắng đọng lịch sử ngàn năm
    Dưới lòng đất Nhà Quốc hội, cuộc khai quật năm 2008 - 2009 do Viện Khảo cổ học thực hiện đã phát hiện được 140 di tích cùng hàng nghìn di vật khảo cổ của nhiều thời kỳ chồng xếp, đan xen nhau.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO