Đời sống văn hóa

Dâng hương kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Việt Thương 21:47 01/02/2025

Sáng 1/2 (mùng 4 Tết Ất Tỵ), tại Khu di tích chiến thắng Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì, Hà Nội), Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cùng các đại biểu đã dâng hương tưởng nhớ Hoàng đế Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn nhân kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789).

475663944_1014646747371786_2811409543937352359_n.jpg
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cùng các đại biểu đã dâng hương tưởng nhớ Hoàng đế Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn nhân kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789)

Tại buổi lễ, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành và huyện Thanh Trì đã thành kính dâng hương tại tượng đài Chiến thắng Ngọc Hồi, bày tỏ sự tri ân chiến công oanh liệt của cha ông trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

bbb.jpg
475509792_1014646834038444_5340461429127831967_n.jpg
Đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ công lao của vua Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn.

Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa quyết định trong việc giải phóng Thăng Long. Trong 236 năm qua, chiến thắng lịch sử Ngọc Hồi - Đống Đa mùa xuân năm Kỷ Dậu mãi mãi là niềm tự hào của mỗi người dân đất Việt và của mỗi người dân Thủ đô ngàn năm văn hiến. Đó là sự kết tinh sức mạnh của khối đại đoàn kết, truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, là chiến thắng của đạo lý chính nghĩa thắng phi nghĩa, là chiến thắng trí tuệ của dân tộc, của nghĩa quân Tây Sơn đứng đầu là anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ.

Cũng tại buổi lễ, Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì Nguyễn Xuân Phong điểm lại những kết quả nổi bật năm 2024. Trong đó, Huyện ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành và hoàn thành vượt mức 19/19 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn tăng 15,2% so với cùng kỳ. Thu ngân sách 3.440 tỷ đồng, đạt 108,1% dự toán giao, tăng 41,2% so với cùng kỳ năm 2023.

1.jpg

Huyện được thành phố đánh giá hoàn thành xuất sắc 8/13 tiêu chí, hoàn thành tốt 5/13 tiêu chí thi đua, là huyện đầu tiên của thành phố ứng dụng trung tâm giáo dục thông minh. Toàn huyện có 69/73 trường công lập đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 94,5%. Năm 2024, huyện đã giảm 168/168 hộ cận nghèo, đến nay huyện không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo.

2.jpg
Lễ hội còn có nhiều hoạt động đặc sắc: Trình diễn võ Tây Sơn. Biểu diễn nghệ thuật dân gian...

Đặc biệt, huyện tập trung chỉ đạo thực hiện Đề án huyện phát triển thành quận, xã phát triển thành phường; đến nay đạt 33/34 tiêu chuẩn (còn 1 tiêu chuẩn là cân đối thu chi ngân sách, sẽ phấn đấu hoàn thành tiêu chí này trong năm 2025). Thanh Trì là huyện đầu tiên của thành phố được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Tại buổi lễ, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong và lãnh đạo huyện Thanh Trì đã thành kính dâng nén hương thơm lên tượng đài chiến thắng Ngọc Hồi, thể hiện sự trân trọng, biết ơn, nhớ về chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam./.

Bài liên quan
  • 9 lễ hội đặc sắc của Hà Nội
    Là một địa danh ngàn năm văn hiến, những lễ hội truyền thống ở Hà Nội cũng được lưu giữ và truyền lại từ đời này qua đời khác. Như một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần người dân Thủ đô, chứa đựng những giá trị văn hóa tiêu biểu tốt đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc.
(0) Bình luận
  • Trang trọng Lễ rước kiệu đền Hai Bà Trưng
    Sáng 1/2 (tức mùng 4 tháng Giêng năm Ất Tỵ), nghi thức rước kiệu Hai Bà Trưng năm 2025 mở đầu cho lễ kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội.
  • 9 lễ hội đặc sắc của Hà Nội
    Là một địa danh ngàn năm văn hiến, những lễ hội truyền thống ở Hà Nội cũng được lưu giữ và truyền lại từ đời này qua đời khác. Như một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần người dân Thủ đô, chứa đựng những giá trị văn hóa tiêu biểu tốt đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Tết truyền thống cùng sắc thái văn hóa Mường tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
    Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chuỗi hoạt động đặc sắc “Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình” vào hai ngày mùng 4-5 Tết (tức ngày 1 và ngày 2/2 dương lịch).
  • Năm Tỵ nói chuyện rắn
    Rắn người xưa còn gọi là rồng con, người tuổi rắn cũng gọi là tuổi rồng con. Trong 12 con giáp, rắn xếp hàng Tỵ, đứng thứ 6 trong 12 địa chi. Trong chữ Hán chỉ 12 địa chi ấy, chỉ duy nhất có chữ Tỵ (巳) là mang hình con giáp ấy tức là con rắn.
  • “Sức mạnh cội nguồn: Chương trình “Chiều cuối năm” đón Tết Ất Tỵ
    Trong nhiều năm qua vào mỗi ngày cuối cùng của năm cũ, chờ đón năm mới sang, khán giả cả nước lại được hòa mình vào chương trình “Chiều cuối năm” do Ban Thời sự - Đài truyền hình Việt Nam sản xuất. Tết Ất Tỵ 2025, chương trình “Chiều cuối năm” có chủ đề “Sức mạnh cội nguồn” tiếp tục đến với khán giả cả nước.
  • Năm 2025 thí điểm phát hiện, kiểm soát tác động tiêu cực từ việc không tuân thủ Quy tắc ứng xử của văn nghệ sỹ
    Theo ông Nguyễn Văn Hùng – Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hiện nay Bộ này đang phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện dự thảo Quy trình thí điểm phối hợp, phát hiện, kiểm soát tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội từ các trường hợp không tuân thủ Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, dự kiến sẽ ban hành trong năm 2025.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Rắn trong nghệ thuật tạo hình
    Chuyện cổ tích Việt Nam kể rằng Thạch Sanh giết được mãng xà trong miếu thờ trừ họa cho dân làng, lại bị Lý Thông hãm hại và tranh công. Câu chuyện đã được hình tượng hóa bằng nghệ thuật tranh khắc gỗ và in trên giấy bản để nhiều người có dịp treo trong dịp Tết. Hình tượng rắn dữ dằn, rõ là một con rắn hổ mang bành, thân uốn khúc miệng phun lửa, đại diện cho Thần Ác. Cách chọn gam màu nóng đã thể hiện cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác gay go, đẫm máu.
  • Xuân về, trò chuyện với tác giả “Mùa xuân, làng lúa làng hoa”
    “Lúa ơi thơm ngát cho em hát cùng người/ Bởi lúa yêu cuộc đời nên xanh thắm tươi ruộng đồng/ Sóng lấp lánh mặt hồ cho hoa em ngào ngạt/ Hương hoa bay dào dạt/ Làng hoa em gọi mùa - Mùa xuân...”
  • Rắn trong kho tàng văn chương truyền miệng của người Việt
    Theo chu kỳ Thiên can Địa chi của văn hóa phương Đông, năm 2025 là năm Ất Tỵ - năm con rắn. Người xưa xếp rắn đứng thứ ba trong bốn con vật: chim, cá, rắn, voi (“nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”). Trong con mắt của người xưa, rắn ẩn chứa nhiều huyền bí, ma thuật, bởi thế rắn được coi là linh vật để thờ cúng ở một số nơi. Hình ảnh, đặc điểm con rắn từ xa xưa đã đi vào tâm thức của người Việt qua lời ăn tiếng nói, ca dao tục ngữ, truyền thuyết và những câu chuyện cổ... Nhân dịp đón xuân Ất Tỵ, xin kể đôi lời về loài rắn trong kho tàng văn chương truyền miệng đầy chất liên tưởng và hóm hỉnh của người Việt.
  • Liveshow thiện nguyện "Dốc Mộng Mơ - Anh em kết đoàn 2025" diễn ra tại Cung Điền Kinh Mỹ Đình
    Chương trình có sự góp mặt của dàn sao nổi tiếng như: Ca sĩ Mỹ Tâm, Đan Trường, Noo Phước Thịnh, Quốc Thiên, Bùi Công Nam, Hà Lê, nhóm nhạc Dalab…
  • Danh sách các điểm lắp đặt camera phạt nguội tại Hà Nội
    Theo kế hoạch, thành phố Hà Nội sẽ lắp thêm hơn 40.000 camera giám sát trong giai đoạn 2025-2030 và giai đoạn sau 2030; trong đó có hơn 23.700 camera phục vụ giám sát đảm bảo an ninh, trật tự và xử lý vi phạm.
Đừng bỏ lỡ
  • Đền Sóc nhộn nhịp trước ngày khai hội
    Lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) năm 2025 sẽ khai hội vào ngày 3/2 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Đây được xem là một trong những lễ hội lớn nhất của Hà Nội cũng như khu vực phía Bắc. Những ngày đầu năm mới, trước thời điểm khai hội đã có rất đông người dân và du khách đến với Khu di tích đền Sóc để du xuân, vãn cảnh và cầu bình an.
  • Trang trọng Lễ rước kiệu đền Hai Bà Trưng
    Sáng 1/2 (tức mùng 4 tháng Giêng năm Ất Tỵ), nghi thức rước kiệu Hai Bà Trưng năm 2025 mở đầu cho lễ kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội.
  • Ban mai
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Ban mai của tác giả Nguyễn Bình Phương.
  • 9 lễ hội đặc sắc của Hà Nội
    Là một địa danh ngàn năm văn hiến, những lễ hội truyền thống ở Hà Nội cũng được lưu giữ và truyền lại từ đời này qua đời khác. Như một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần người dân Thủ đô, chứa đựng những giá trị văn hóa tiêu biểu tốt đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Ra mắt phần 2 phim tài liệu "Hồ Chí Minh - Con đường phía trước"
    Với độ dài 2 tập (20 phút/tập), bộ phim tái hiện 1 giai đoạn lịch sử khi Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô với giấy thông hành mang tên người thợ ảnh “Chen Vang”.
  • Đền Hai Bà Trưng: Di tích quốc gia đặc biệt, điểm du lịch văn hóa tâm linh
    Đền Hai Bà Trưng là di tích lịch sử lớn nhất và lâu đời nhất Việt Nam, thờ hai nữ tướng Trưng Trắc và Trưng Nhị - hai vị anh hùng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị của nhà Đông Hán vào năm 40 - 43 (sau Công nguyên) giành lại nền độc lập, tự chủ dân tộc. Ngày nay, nơi đây còn là điểm đến tâm linh hấp dẫn, thu hút đông đảo khách du lịch khắp nơi đến tham quan, chiêm bái.
  • Tết truyền thống cùng sắc thái văn hóa Mường tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
    Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chuỗi hoạt động đặc sắc “Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình” vào hai ngày mùng 4-5 Tết (tức ngày 1 và ngày 2/2 dương lịch).
  • Nhân dân Thủ đô mừng xuân Ất Tỵ trong văn minh, an toàn, vui tươi
    Ngày 30-1, UBND thành phố Hà Nội ban hành Báo cáo số 38/BC-UBND về tình hình giữa kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 từ ngày 25-1 đến ngày 30-1-2025 (từ ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày mùng 2 Tết năm Ất Tỵ).
  • [Podcast] “Chơi chữ” ngày Tết – Nét đẹp văn hóa truyền thống của Thăng Long - Hà Nội
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt xưa, tục treo câu đối trong nhà ngày xuân là một thú vui tao nhã thể hiện trí tuệ và nghệ thuật chơi chữ của người sử dụng câu đối. Những câu đối treo trong ngày Tết thường mang ý nghĩa tốt đẹp và đôi khi nhắc nhở mỗi chúng ta về những điều tốt đẹp, về đạo đức, về lối sống, về cách hành xử hàng ngày. Đó còn là ý nghĩa thể hiện ước mơ, mong ước một năm mới vui vẻ, hạnh phúc, thành công, tấn tài tấn lộc.
  • Khám phá địa danh lịch sử, văn hoá qua bộ sách song ngữ "Hà Nội - Sài Gòn du ký"
    Bộ sách song ngữ Hà Nội - Sài Gòn du ký là bộ sách độc đáo kết hợp giữa yếu tố du ký, tranh truyện, mang đến cho độc giả một hành trình thú vị khám phá vẻ đẹp và văn hóa đặc sắc của hai thành phố nổi tiếng nhất Việt Nam: Hà Nội và Sài Gòn.
Dâng hương kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO