Аời nghệ nhân hát xẩm trên tà u điện

VnExpress| 26/09/2013 13:18

(NHN) Bị mù từ khi còn trai trẻ, ông Gia kiếm sống bằng cách đi hát trên những chuyến tà u điện leng keng khắp Hà  thà nh. Cuộc đời nghệ sĩ của ông trải qua nhiửu cay đắng, tủi nhục, có những lúc bị coi thường như ăn xin.

Ở ẩn nhiửu năm nay, ông Nguyễn Lưu Gia, 67 tuổi, sống ở Từ Liêm, Hà  Nội, vẫn có người tới thăm. Họ đến vì muốn học những bà i hát cổ, tìm vử thời kử³ huy hoà ng của xẩm hay đơn giản chỉ muốn nghe lại những giai điệu buồn hiu hắt một thời. Trong là n khói mù mịt của hơi thuốc là o, người nghệ nhân già  thở dà i, cuộc đời hát xẩm cũng hẩm hiu như số phận của ông từ khi bị cướp đi đôi mắt.

à”ng Gia lớn lên trong một gia đình có bố là m thuốc đông y ở là ng Phú Аô (Mễ Trì, Từ Liêm, Hà  Nội). Từ nhử, ông là  một đứa trẻ khửe mạnh, học giửi, hết lớp 10/10 thì đột nhiên bị một cơn sốt. Sau trận sốt đó, mắt ông mử dần, dù có bố là  thầy thuốc nhưng cũng không giúp được gì. Và o bệnh viện, bác sĩ chẩn đoán ông bị viêm mà ng bồ đà o - một căn bệnh vử mắt không thể nà o chữa dược.

"Аang là  một chà ng trai khửe mạnh thì tự nhiên không nhìn được nữa, tôi mất phương hướng, đi toà n đâm đầu và o tường, nhiửu lúc chỉ muốn tìm cái chết. Nhưng rồi tôi dặn lòng vươn lên, tìm đến học chữ nổi, sau đó thi và o khoa Cải lương trường Sân khấu Nghệ thuật", ông cho biết.

Ra trường, người khuyết tật như ông không được xét biên chế trong các cơ quan nhà  nước. à”ng là m hợp đồng, lương không đủ sống. "Ngà y đó, tôi được 45 đồng mỗi tháng, đóng cơm tập thể mất 18 đồng. Sức tôi đang trai tráng phải ăn hai suất mới đủ. Mỗi sáng, tôi phải mua thêm 2 bánh mì, để dà nh nử­a cái cho buổi trưa", giọng ông mơ mà ng hồi tưởng.

Một buổi tối, ông Gia đi qua hồ Hoà n Kiếm thì "chết lặng" khi nghe thấy tiếng ca của cụ trùm Nguyên - một người hát xẩm nổi tiếng thời bấy giử. Hâm mộ cụ, chà ng trai thường qua đó nghe mỗi đêm, dần dần hát phụ cụ Nguyên và i điệu cải lương. Khi hai bên đã thân thiết, ông trở thà nh học trò của cụ Nguyên.

"Lúc đó tôi nghĩ mình đã phận mù rồi, có đi hát xẩm kiếm tiửn thì cũng chẳng sao. Ngà y ngà y, vợ cụ Nguyên dắt hai thầy trò tôi đi hát ở tà u điện, tà u hửa. Khoảng 3 năm thì tôi nắm được hết các điệu hát của cụ. Theo cụ thêm một năm nữa thì thầy bảo tôi có thể đứng ra hát riêng được rồi", người nghệ nhân cuối cùng ở Hà  Nội hát xẩm đường tà u, nhớ lại.

Nghệ nhân Nguyễn Lưu Gia - người hát xẩm đường tà u cuối cùng ở Hà  Nội. Ảnh: Phan Dương.

"Sáng trăng sáng cả phương trời. Một gian nhà  nhử đi vử, vử có nhau. Vì tằm em phải chạy dâu. Vì chà ng, em phải qua cầu đắng cay. Chồng em thi đỗ khoa nà y, bử công kinh sử­ từ ngà y lấy nhau...". Ca từ của điệu Xẩm tà u điện kết hợp với tiếng nhị nỉ non, réo rắt, trong phút chốc khung cảnh của cái thời Hà  Nội xưa vọng lại - nơi có tiếng nỉ non của những người mù hát xẩm bên tà u điện leng keng, tà u hửa rầm rầm.

à”ng Gia bộc bạch, tiếng tà u điện, tà u hửa giục giã ông ghê lắm. Dù đang ở đâu, là m gì ông cũng hướng vử phía đó và  lại đi. Sau khi nắm hết các "bí kíp" của thầy, chà ng trai tuổi 30 cứ một mình một đà n, một gậy, một chiếc túi nhử lò dò lên các toa tà u. à”ng hát từ toa nà y sang toa khác, từ chuyến tà u nà y sang chuyến tà u khác. Mỗi chuyến đi như vậy không biết bao nhiêu ngà y bởi qua những miửn đất, gặp được những điửu lưu luyến ông ở lại nhiửu hơn.

"Miửn Bắc tôi đã đặt chân tới Là o Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng, miửn Nam và o đến sông Tiửn, sông Hậu, Hà  Tiên. Ở đâu có đường tà u, ở đó tôi có mặt", lão nghệ nhân nói. Có thời ông ở Huế và i tháng. Cái mưa lâm râm tháng 7, tháng 8 đất cố đô nao lòng, buồn bã là m ông thấy tiếng hát của mình cũng quyến luyến hơn. Có thời điểm ông và o Nam, quen biết nhiửu đồng môn hát xẩm, trao đổi với nhau những điệu hát mới. à”ng học thêm nhiửu điệu cải lương, điệu hò, các bà i hát tiửn chiến. Người hát biết được nhiửu bà i sẽ giữ được lòng người nghe hơn.

anh2-8387-1380083211.jpg

Ở tuổi 67, sức khửe ông Gia đã giảm sút nhiửu. Ảnh: Phan Dương.

Phần lớn thời gian còn lại, ông Gia gắn bó với những chuyến tà u điện ở Hà  Nội. Ngà y đó, tà u điện là  phương tiện đi lại gần gũi của người dân thị thà nh bên cạnh xe tay kéo, xích lô, xe đạp. à”ng Gia thường từ Bử Hồ đi ra cử­a ô. à”ng cũng có thêm những bạn xẩm khác quê Ninh Bình, Nam Аinh, Hải Dương...

Lúc hà nh nghử, ông thuộc hơn 2/3 các điệu xẩm. Аến đâu ông thường hát những điệu phù hợp với khung cảnh đó như điệu Xẩm chợ, Huê Tình, Xẩm xoan, Ba bậc, Thập ân... Riêng ở tà u điện khu vực Аồng Xuân, phố cổ thì dù hát điệu gì ông cũng không thể thiếu bà i mở mà n Xẩm tà u điện. Bên cạnh đó, ông còn thuộc thêm mấy chục điệu vọng cổ, cải lương thỉnh thoảng góp vui cho thị hiếu từng người.

Trong ký ức của người nghệ nhân già , nghử hát xẩm tủi nhục chẳng khác gì ăn xin, mượn tiếng hát để xin tiửn. "Tôi đi đến đâu cũng bị xua đuổi. Và o quán cơm, người ta hửi có tiửn không mới cho và o. Аến nhà  trọ cũng vậy. Ngà y đó, hát xẩm thịnh hà nh nhưng chúng tôi thì bị khinh rẻ không khác người ăn xin", giọng ông chùng xuống.

Аi hát quanh năm nhưng ông không đủ ăn, nhiửu khi hát cả ngà y không đủ tiửn mua bát phở phải nhịn đói. Lao lực thời trẻ khiến nay ở 67 tuổi, sức khửe ông đã giảm nhiửu. à”ng tâm sự, cuộc đời mình chỉ có chút may mắn vì lấy được vợ trẻ. "Tôi đi hát ở chợ Ngọc Hà  rồi quen bà  ấy. Ngà y đó, bà  ấy bán gà  vịt, thường xuyên ra nghe tôi hát. Hai bên hay trò chuyện, rồi nên duyên", ông nhớ lại.

Khi hai người lấy nhau cũng là  lúc ông từ giã thời hát ở tà u điện, mở một gánh hát ở quê phục vụ những đám hiếu. à”ng cũng tham gia hội người mù của xã, huyện và  thường xuyên biểu diễn phục vụ bà  con thôn xóm. Аến nay, vợ chồng ông có 5 người con, hầu hết đửu thà nh đạt.

Gần đây, Trung tâm Văn hóa âm nhạc nghệ thuật Việt Nam đã cất công đi tìm những người từng hát xẩm trên tà u điện, khôi phục lại loại hình văn hóa dân gian một thời. à”ng Gia được phong nghệ nhân, xem như một "pho sử­ sống vử Xẩm tà u điện".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Аời nghệ nhân hát xẩm trên tà u điện
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO