Аi tìm sơn nữ... tắm tiên

VTC News| 11/01/2010 13:41

Hoà ng hôn đổ bóng, các sơn nữ từ nương sắn, nương ngô đổ vử bến tắm, khửa trần nô đùa dưới con suối Thân. Аứng từ sườn núi Cọn nhìn xuống, dòng suối Thân lấp lánh ánh bạc, chảy điệu đà ng ôm trọn bản Xuân.

Giới ham du lịch bụi thường mê mải vùng đất Tây Bắc, không chỉ bởi vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng, mà  còn cả sự hoang sơ của con người nơi đây. Những cô gái dân tộc ngực trần, khửa mình dưới suối, hồn nhiên như thể chỉ có trời và  đất, là  hình ảnh đẹp và  quyến rũ nhất của rừng núi.

Chuẩn bị máy móc chụp cảnh tắm suối ở Lai Аồng 10 năm trước.

Nhưng đó là  chuyện của chục năm trước. Giử đây, văn minh đã từ "trên trời rơi xuống" tận những bản là ng xa tít mù khơi, qua sóng phát thanh, truyửn hình, rồi những con đường được mở và o tận bản là ng, khiến nhiửu phong tục, tập quán của đồng bà o mất đi, trong đó, tục tắm suối cũng mai một rất nhanh. Giử đây, tìm được một con suối, nơi mà  các thiếu nữ khửa tấm thân ngọc ngà  trong là n nước trong mát hiếm lắm.

Cách đây ngót 10 năm, tôi đã theo chân một số nhiếp ảnh gia, trong đó có cả những nhà  nghiên cứu văn hóa phương Tây mê mải với văn hóa Mường, lên tận xã Lai Аồng (huyện Tân Sơn, Phú Thọ), rồi dà nh cả ngà y trời núp trong bụi cử, sau vách đá, những mong chụp được những bức ảnh đẹp nhất, tự nhiên nhất vử những sơn nữ tắm suối.

Những tấm hình chụp sơn nữ tắm suối ở Lai Аồng được các nhiếp ảnh gia, các nhà  nghiên cứu văn hóa phương Tây in trong rất nhiửu cuốn sách nghiên cứu vử văn hóa Mường. Chuyện những sơn nữ tắm tiên đẹp ngời ngời dưới con suối Thân ở xã Lai Аồng trở nên nổi tiếng.

Lai Аồng nằm heo hút sau những dãy núi đá vôi hùng vĩ, cách trung tâm huyện Tân Sơn tới 30km. Và i năm trước, Lai Аồng gần như tách biệt với thế giới văn minh. Thế nhưng, giử đây, con đường rải nhựa đã chạy xuyên qua trung tâm xã, xe chạy vọt qua suối nhử con đập trà n cắt ngang.

Những hình ảnh khửa trần hồn nhiên của sơn nữ giử không còn ở Lai Аồng nữa.

Dòng suối Thân vẫn chảy rì rà o, nước vẫn trong vắt. Tuy nhiên, cái bến tắm chiửu chiửu đón hà ng chục sơn nữ khửa trần đẹp như tiên ấy giử vắng bóng người.

Tôi ngồi cả buồi chiửu trên tảng đá lớn, nơi mà  tôi và  các nhiếp ảnh gia 10 năm trước  từng chụp trộm sơn nữ khửa trần, song tuyệt nhiên chẳng thấy tiên nữ nà o ra suối. Cũng chẳng thấy tiếng cười đùa, líu lo, lảnh lót nà o vang lên trong tiếng suối reo.

Аang lúc chán nản định nổ xe máy ngược ra Tân Sơn, thì gặp một cụ già  lững thững đi ra phía bãi tắm, nơi mà  các sơn nữ Lai Аồng thường khửa trần. Cụ già  lội xuống suối Thân không phải để tắm, mà  để... đánh cá!

Tôi hửi cụ chuyện các tiên nữ biến đâu mất, cụ bảo: Ngà y xưa, vợ ta từ thuở thiếu nữ, đến lúc vử già , vẫn thường ra con suối nà y tắm tiên. Rồi con gái ta cũng vậy. Nhưng đến các cháu ta thì không còn tắm suối nữa rồi. Cán bộ cứ ngược con suối Thân nà y, đi xa nữa và o trong rừng, đến xã Аồng Sơn, thì mới tìm được con gái tắm suối.

Thế là , tôi tiếp tục nhằm hướng đại ngà n Xuân Sơn lên tận vùng đất giáp ranh với Sơn La để tìm cho kử³ được một cái bến tắm, nơi mà  theo cụ già  đánh cá, các sơn nữ vẫn giữ phong tục khửa trần nô đùa với là n nước mát.

Hửi chuyện tắm suối, anh Hà  Thanh Vận, Phó Chủ tịch UBND xã Аồng Sơn trở nên rất hà o hứng.

Anh Vận kể, Lai Аồng và  Đồng Sơn là  hai xã nổi tiếng nhất Phú Thọ vử "khoản" nhiửu gái đẹp. Vùng đất núi cao và  mây mù, quanh năm mát mẻ nà y đã sinh ra những sơn nữ có là n da trắng ngần, đôi mắt thăm thẳm.

Những năm trước, các nhiếp ảnh gia mê mải với núi rừng thường và o Аồng Sơn nhử anh Vận dẫn đi dọc suối Thân, dòng suối mát là nh chảy qua ngay trung tâm xã, để chụp hình sơn nữa tắm suối.

Phải "mật phục" sau bụi cây mới chụp được cảnh sơn nữ tắm suối.

Bản Xuân nổi tiếng cả nước vì có nhiửu người sống thọ, nhiửu người sống tới trăm tuổi, đặc biệt là  cụ bà  Hà  Thị Thẽm, hiện sống tới 110 tuổi. Bản Xuân cũng nổi tiếng vì có nhiửu gái đẹp. Аại ngà n trong là nh ôm trọn bản Xuân đã khiến sơn nữ nơi đây cứ trẻ mãi không chịu già .

Hình ảnh đẹp nhất của bản Xuân là  lúc hoà ng hôn đổ bóng đử rực những dải núi. Mà u xanh của rừng trở nên thẫm hơn. Khi đó, các sơn nữ từ nương sắn, nương ngô đổ vử bến tắm, khửa trần nô đùa dưới con suối Thân. Аứng từ sườn núi Cọn nhìn xuống, dòng suối Thân lấp lánh ánh bạc, chảy điệu đà ng ôm trọn bản Xuân. Cảnh tượng nà y đã lùi xa và o dĩ vãng. 

Thế nhưng, bức tranh thủy mặc ấy giử không còn bóng dáng những thiếu nữ khửa trần nữa. Phó Chủ tịch xã Hà  Thanh Vận thở dà i: Khi con đường được mở và o đến Lai Аồng, thì các các cô gái vử nhà  tắm. Khách du lịch muốn được chiêm ngườ¡ng con gái bản tắm trần tiếp tục mò lên bản Xuân. Con gái bản ta chỉ tự nhiên cởi quần áo khi không có người lạ thôi, nếu có người lạ đến xem thì không tắm nữa đâu.

Bến tắm bản Xuân dần vắng bóng sơn nữ khửa trần kể từ ngà y xuất hiện những ánh mắt tò mò của người miửn xuôi. Chỉ còn bến tắm duy nhất ở bản Bến Thân thôi nhà  báo à ! Nơi đó, các cô gái vẫn khửa trần đầy suối “ Phó Chủ tịch xã Hà  Thanh Vận bật mí với tôi như vậy...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Аi tìm sơn nữ... tắm tiên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO