Аêm săn rắn trên đồng nước lũ

sgtt| 24/10/2012 11:39

(NHN) Mùa nước lũ đến, cầu kênh Lò Gạch (xã Lương An Trà , huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) trở nên nhộn nhịp bởi dân tứ phương đổ vử tìm kế sinh nhai và  quây quần thà nh một xóm nhử ven kênh, với chuỗi dà i những đêm thức trắng, vật vã, hiểm nguy bởi hà ng đêm cả xóm nghèo lại bủa ra khắp đôÌ€ng nước lũ để mưu sinh.

Tìm rắn trong đêm

Sau bữa cơm chiửu vội vã, Sáu Tùng tạm biệt vợ con và  bước sang chiếc xuồng nhử cạnh bên để thực hiện chuyến săn đêm như mọi ngà y. Xuồng rời bến, băng đồng thẳng hướng huyện Hòn Аất (Kiên Giang). Dãy Thất Sơn hùng vĩ lùi dần sau cánh đồng ngập nước lũ, mặt nước phẳng lặng như hồ thu, chỉ có hai chiếc xuồng của Sáu Tùng và  Tư Thương là m xao động đồng lũ cô quạnh. Xuồng vừa rẽ nước phăng phăng, Sáu Tùng nói: Ở đây kênh nhiửu nên chỉ nhắm hướng mà  đi. Sau hơn hai giử chạy hết tốc lực, trời vừa sẫm tối, Sáu Tùng cho xuồng dừng tại một bìa trà m. Bất chợt có xuồng bơi ngang, hửi ra mới biết đây là  địa bà n thuộc ấp Thuận Tiến, xã Bình Sơn, huyện Hòn Аất. Vừa rít hơi thuốc, Sáu Tùng nói: Ở đây, đồng hoang vu và  thưa người, nên rắn còn nhiửu. Hơn nữa, đồng ruộng bị ngập, rắn rút và o những chòm cây tránh lũ, vì vậy, dân đi săn các nơi thường đổ vử đây.

Sáu TuÌ€ng vưÌ€a bắt đươÌ£c con rắn ráo trong chuyến săn đêm.

Bóng tối trà n ngập cánh đồng nước lũ, Sáu Tùng và  Tư Thương chia nhau mỗi người một hướng tiến sâu và o rừng trà m. Bên trong, rừng thâm u và  mà n đêm dà y đặc, chỉ thấy choá đèn treo trước trán và  ánh mắt thâm quầng của Sáu Tùng dõi theo từng cử­ động trên thân trà m. Bất chợt một con rắn hổ hà nh từ dưới nước bơi vội và o hang, nhanh như cắt, Sáu Tùng phóng lên liếp trà m tóm lấy con rắn hổ hà nh, cuộc giằng co quyết liệt, cuối cùng thì con rắn dà i hơn một mét, nặng hơn nử­a ký được Sáu Tùng lôi ra từ trong hang, Sáu Tùng nói: Ban đêm, rắn thường ra ngoà i kiếm ăn, hoặc leo lên ngọn cây tìm nơi trú ẩn, nên chỉ dễ săn bắt và o lúc nà y.

Trà m dà y đặc, những con rắn nằm co ro hay vắt võng trên thân cây đửu không thoát khửi ánh mắt nhà  nghử của Sáu Tùng, anh phân trần: Vùng nà y còn hoang vu rắn độc nhiửu, nên phải quan sát kử¹. Nếu là  rắn thường, vừa tầm thì bắt bằng tay, còn rắn độc hoặc nằm xa tầm tay thì phải dùng kẹp sắt. Kẹp sắt gồm hai mấu sắt hình chữ V gắn ở đầu một cây sà o dà i, khi phát hiện, Sáu Tùng nhẹ nhà ng đưa kẹp sắt và o giữa mình rắn và  giật mạnh sợi dây thòng lọng phía dưới, con rắn bị kẹp chặt chỉ còn giãy giụa. Với cách bắt thiện nghệ, Sáu Tùng cam chắc: 95% rắn không thể thoát thân. Hầu như vừa có dấu vết người đi săn lướt qua nên tìm mãi không còn thấy rắn, Sáu Tùng liửn điện thoại cho Tư Thương bọc ra kênh thẳng hướng Kiên Lương (Kiên Giang). Có thêm một thà nh viên bất đắc dĩ lại vụng vử với sông nước, nên chiếc xuồng cứ tròng trà nh, Sáu Tùng khuyên tôi nằm với tư thế ngã ngử­a và  lấy tấm nilông trùm kín từ đầu đến chân để tránh nước tạt, vừa để xuồng chạy nhanh và  an toà n. Chạy được hơn chục cây số thì trời đổ mưa xối xả, Sáu Tùng và  Tư Thương cho xuồng nấp và o một chòm cây để chử mưa tạnh.

Câu chuyện giữa đồng

Sáu Tùng năm nay 39 tuổi nhưng trông anh già  trước tuổi rất nhiửu bởi cái nghử luôn phải thức thâu đêm, trùm kín trong tấm nilông, anh nói: Săn rắn quanh năm, nhưng nhiửu nhất là  và o mùa lũ, lũ cà ng lớn, rắn tạt lên cây cà ng nhiửu, người săn dễ tìm nhưng vất vả lắm, phải thức suốt đêm, nên nhiửu khi buồn ngủ đến nỗi giơ kẹp sắt lên mà  mắt mở không ra. Tư Thương ngồi cạnh bên phụ hoạ: Bắt được con rắn, rồi gặp mưa đêm kéo dà i, phải nằm chịu trận giữa đồng chử sáng mới vử. Tuy cực nhưng vui, vì giữa đồng không mông quạnh hễ cứ khuya đến là  anh em đậu xuồng chụm lại chuyện trò cho đỡ buồn ngủ, bất kể là  lạ hay quen.

Câu chuyện đang rôm rả thì giọng Sáu Tùng bỗng chùng xuống: Hà nh nghử săn rắn, nhưng không sợ rắn độc, mà  sợ nhất là  nỗi xa nhà , xa cha mẹ. Sáu Tùng cho biết tên anh là  Phùng Văn Tùng, quê ở xã à” Long Vĩ, huyện Châu Phú (An Giang), 15 tuổi, anh theo cha rong ruổi khắp vùng Tứ giác Long Xuyên để hà nh nghử săn rắn đầy cực khổ và  hiểm nguy. Bấm đốt tay, Sáu Tùng tính: Аến nay, được 24 năm trong nghử, nhưng mà  không khá nổi! Phải chi mình có ruộng nương là m phụ thêm, chứ nghử nà y khô dầm là  khô tiửn. Rồi Sáu Tùng tự hửi: Cùng trang lứa như tôi sao nhiửu người sung sướng, còn mình lại lang bạt, bấp bênh trên sóng nước như vầy. ành sáng từ choá đèn và ng vọt, héo hắt trước trán cà ng là m lộ rõ ánh mắt quầng thâm và  khuôn mặt đen đúa, khắc khổ của Sáu Tùng. Tư Thương còn trẻ, anh ít kể vử mình mà  chỉ buông câu: Nghèo quá, ráng là m chứ biết sao. Không chỉ cái nghèo đeo bám, Sáu Tùng còn mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo mà  lâu nay chưa qua khửi, anh mơ ước: Tui ráng là m dà nh dụm trị hết bệnh và  mua và i công đất để sống gần nhà , chứ mỗi năm chỉ vử thăm quê được ba ngà y tết, mà  cha mẹ lại già  rồi.

Xóm phiêu bạt

Khoảng 6 giử sáng, xuồng đi săn lần lượt cập bến. Niửm vui của mấy đứa con nít có cha vử và  nỗi hồi hộp, đợi chử của các bà  vợ có chồng đi săn đêm là m chộn rộn cả đầu kênh Lò Gạch. Bước thấp bước cao vì tối qua Tư Thương mất ngủ và  ngồi suốt trên xuồng, anh xách giỏ rắn độ chừng ba ký qua bên kia chợ Lương An Trà , bà  chủ vựa thu mua rắn thấy có người lạ giơ máy ảnh lên chụp, bà  liệng ngay giỏ rắn xuống đất và  mắng Tư Thương té tát: Tao muốn yên ổn là m ăn nên tao không cần mà y dẫn quay phim chụp hình. Mà y muốn tao mua rắn của mà y nữa không. Tư Thương tiu nghĩu và  như thấy mình có lỗi vì không giúp tôi chụp được cảnh nà y.

Trở lại cầu kênh Lò Gạch, lúc nà y, có khoảng 30 chiếc ghe của nhóm thợ săn neo đậu san sát tạo thà nh một xóm nhử mùa nước. Mỗi ghe là  một gia đình từ các nơi đổ vử, anh Nguyễn Thanh Tâm, 37 tuổi, quê xã Thạnh Mử¹ Tây, huyện Châu Phú, cùng vợ và  ba đứa con vử sống ven kênh đã bốn mùa nước để hà nh nghử săn bắt rắn. Anh Tâm cho biết mỗi đêm anh săn được từ hai đến ba ký rắn, chủ yếu là  rắn ráo, hổ hà nh, hổ ngựa, rắn nước... sau khi trừ chi phí, mỗi đêm anh kiếm được hơn 200.000 đồng. Anh Tâm nói giọng buồn: Cực khổ tui hổng sợ, chỉ tội nghiệp hai đứa con lớn phải bử học nử­a chừng vì tui phải rà y đây mai đó. Chị Vẹn, vợ anh cạnh bên nghẹn ngà o: Mình dốt đã đà nh, nhìn con dốt lại cà ng đau lòng, chứ nó ham học lắm!

Còn anh Võ Văn Sà o, ở xã à” Long Vĩ ví von: Tụi tui như lục bình vậy, chỗ nà o săn bắt được thì neo đậu lại, khi nà o không còn săn bắt được nữa thì dời đi nơi khác. Sống rà y đây mai đó, nên con nít ở xóm nà y hầu hết đửu bử học nử­a chừng. Vợ chồng anh Nguyễn Văn Hùng ở ấp Thạnh Phú, xã Thạnh Phú, huyện Châu Phú cùng hai đứa con sống trên chiếc xuồng nhử ở ven kênh, tuy có khá hơn là  vợ anh Hùng đưa con đến trường mỗi sáng, nhưng học được bao lâu thì anh không dám chắc. Sau nà y, chắc nó cũng theo nghiệp của cha mẹ nó mà  thôi, anh Hùng nói và  nhìn ra dòng kênh nước chảy vùn vụt như không thể đoán định được tương lai của mình sẽ dừng lại ở nơi nà o.

15 giử, xóm nhử ven cầu kênh Lò Gạch bắt đầu nổi lử­a cho bữa cơm chiửu, vợ chồng Sáu Tùng và  hai đứa con quây quần bên mâm cơm trên chiếc xuồng chật hẹp, trong bữa cơm chiửu hôm đó, chỉ thấy có mấy con cá kho quẹt và  tô canh chua điên điển, tuyệt nhiên không thấy món nà o gọi là  đặc sản mà  anh đã vật vã săn bắt suốt đêm qua, những thứ đó vợ anh đã bán hết cho chủ vựa.

Trên tuyến đường Tri Tôn “ Và m Rầy rẽ và o xóm nghèo du cư ven cầu kênh Lò Gạch, ban ngà y, hầu như cánh đà n ông, trai tráng ai cũng ngủ vùi trong những chiếc lửu che tạm, hay trong những mui ghe neo đậu san sát ven kênh, ai cũng bảo sao cuộc sống lặng lẽ, êm đửm đến như vậy, nhưng nà o có biết rằng, mới tối hôm qua họ phải thức trắng đêm vật vã trên đồng nước lũ để tìm kế sinh nhai. Và  cho dù cuộc sống có thế nà o đi chăng nữa, họ vẫn không chịu bó gối khoanh tay, mà  vẫn can đảm bước tới dù cuộc sống có đầy những bất trắc, lo toan.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Khát vọng người lính trẻ
    Tôi tìm gặp Nho bên bờ sông. Nho đang ngồi xếp bằng, cúi mặt, tay xé mấy cọng lục bình. Nho buồn rười rượi…
  • Cơm cà muối mặn, rưng rưng ngày bão
    Đã hai ngày rồi, cơn bão ghé ngang qua nhà. Mẹ ngồi buồn bã trước thềm. Mưa gió, đàn vịt, đàn gà chẳng đi kiếm ăn được. Chúng nép mình dưới bụi chuối, co ro bởi đôi cánh đã ướt rượt. Đàn gà con nối đuôi nhau, lạc giọng tìm mẹ.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi): Phát triển Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” từ chính sách mới về tài chính, ngân sách, đầu tư
    Kết luận số 80-KL/TƯ gần đây, Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị đã xác định việc xây dựng và phát triển Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là nhiệm vụ trọng tâm. Để hiện thực hóa mục tiêu này, ngoài tinh thần “Hà Nội vì cả nước – Cả nước vì Hà Nội”, Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua đã có các chính sách mới về tài chính, ngân sách, đầu tư, huy động nguồn lực phát triển Thủ đô.
  • Thường Tín: Tập trung thực hiện phương án chống bão YAGI
    Do ảnh hưởng của bão số 3, trong ngày 7/9 trên địa bàn huyện Thường Tín đã có mưa kèm theo gió giật mạnh. Từ chiều đến tối nay là thời điểm bão số 3 tác động mạnh nhất đến Hà Nội.
  • EVN khẳng định không cắt điện ở Hà Nội do bão số 3
    Trước tin đồn về ảnh hưởng bão số 3 đến tình hình cung cấp điện, EVN và các đơn vị thành viên khẳng định nội dung trên là tin thất thiệt. Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) cũng cho biết, EVN Hà Nội không có lịch cắt điện để phòng chống bão số 3. Chính vì vậy, những thông tin cho rằng EVN Hà Nội cắt điện toàn TP vào tối nay là thông tin thất thiệt.
Đừng bỏ lỡ
Аêm săn rắn trên đồng nước lũ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO