Sách giáo dục bị sao chép trắng trợn
Trong hội thảo vử Bảo vệ quyửn sao chép đối với tác phẩm phi hư cấu được tổ chức ngà y 16/7, tại Hà Nội, GS. TS khoa học Nguyễn Mậu Bà nh “ Phó Chủ tịch kiêm tổng thư ký Hội cựu giáo chức Việt Nam cho rằng: chỉ tính hệ đại học có hà ng trăm môn học khác nhau theo khối trường từ khoa học cơ bản tự nhiên và xã hội, kử¹ thuật, kinh tế đến văn hóa, ngoại ngữ... được hà ng nghìn tác giả biên soạn và xuất bản trên 10 nhà xuất bản khác nhau nhưng số lượng đầu sách vẫn chưa đảm bảo nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên các trường đại học. Chính điửu nà y đã tạo điửu kiện cho các đối tượng in lậu các đầu sách lộng hà nh.
Sách lậu được in ngà y cà ng tinh vi và trắng trợn (Ảnh st)
GS. TS khoa học Nguyễn Mậu Bà nh dẫn chứng, trong điửu kiện các trường đại học chuyên nghiệp có tốc độ phát triển nhanh, từ năm 1998 đến 2009 có 312 trường ĐH, CĐ mới thà nh lập, 248 trường được nâng cấp từ TCCN lên CĐ, từ CĐ lên ĐH nên rất ít giáo viên tự soạn được giáo trình, thiếu sách giáo khoa nhiửu người sao chép vô tư, thấy sách thích hợp, đúng chuyên môn của mình thì sao chép để biên soạn thà nh giáo trình, bà i giảng không quan tâm đến tác giả gốc.
Một số khác có chú ý đến tác giả gốc trong nước, ngoà i nước trích dẫn nhưng không đảm bảo tác quyửn, không xin phép, sao chép tùy tiện. Trắng trợn hơn, một số người sao chép nguyên si rồi lấy tên mình là m tác giả, xâm phạm nghiêm trọng quyửn tác giả đối với cả sách trong nước và nước ngoà i như sách của GS.TS Trần Ngọc Thơ, Trưởng khoa Tà i chính doanh nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã bị một nhóm tác giả của trường Đại học Công nghiệp TP. HCM sao chép nguyên si các đầu sách Tà i chính quốc tế, Toán tà i chính...
Hoặc như đầu sách Kinh tế lượng của một tác giả trong nước mà hầu như dịch lại hoà n toà n sách Econometrics của một tác giả nước ngoà i. Có trường vừa là m xong một băng video để giảng dạy cho sinh viên thì liửn ngay sau đó cũng thấy xuất hiện ở trường bạn một cách vô tư.
Trong bà i tham luận của mình, à”ng Lê Minh Quang “ Đại biểu của Hội cựu giáo chức Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng nhận định rằng, việc sao chép vi phạm bản quyửn tác giả trong giáo dục ngà y cà ng trắng trợn và tinh sảo hơn. Nhiửu tác giả gặp tình huống như thế nà y thường ngậm bồ hòn là m ngọt vì không biết kêu ai.
à”ng Lê Minh Quang dẫn chứng, đầu năm nay một giáo viên của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho xuất bản một cuốn giáo trình vử toán của chương trình đại học. Cuốn giáo trình được sinh viên đón nhận rất cao. Dù sách đã phát hà nh nhưng chử đợi mãi mà tác giả chưa nhận được nhuận bút. Khi tác lên hửi thì nhà xuất bản cho biết một sự thật là sách của tác giả chưa bán được nhiửu nên nhà xuất bản không có tiửn trả.
Tác giả ngạc nhiên vô cùng và vử tìm hiểu ngay trong lớp của mình thì được biết, trong lớp có 100 em thì chỉ có 15 em là mua sách thật còn phần lớn là sách sao chép lại, đóng nguyên đúng y như sách thật. Các em cũng cho biết sách nà y rẻ hơn nhiửu.
Bị sao chép mất bản quyửn, tác giả nhiửu khi phải "ngậm bồ hòn là m ngọt" vì không biết kêu ai (ảnh minh họa - st)
Không chỉ đổ lỗi cho các đối tượng trực tiếp sao chép, là m sách lậu, nhiửu đại biểu tham gia hội thảo cũng cho rằng một trong những nguyên nhân khiến cho sách giáo dục bị Xâm hại chính là do bản thân các tác giả chưa quan tâm hoặc không quan tâm đến việc bị sao chép tác phẩm của mình. Họ cho rằng miễn sao người học có tà i liệu đúng để dùng, sách của mình được người khác quan tâm sử dụng như một hình thức phổ biến kiến thức, không lên tiếng, không tố cáo, quan niệm như châm thêm ngọn đuốc sáng hơn.
Không minh bạch trong in ấn
Một dấu hiệu không bình thường vử việc bảo hộ quyửn tác giả là tình trạng không minh bạch của các nhà xuất bản trong việc in ấn. Tác giả, không là m sao biết được , kiểm tra được số lượng sách đã in ra, đã phát hà nh. Trên bìa sách có khi chỉ đử 500, 1500 hay 2000 bản lần in thứ nhất nhưng trên thực tế thì không như vậy.
Vử vấn đử nà y, giáo sư Phan Trọng Luận đã dẫn chứng Năm 2009, tôi có ký hợp đồng viết một cuốn sách cho một NXB. Hợp đồng 3000 cuốn, nhưng khi thanh toán nhuận bút, họ nói chưa phát hà nh hết nên tạm trả theo số lượng 2000 cuốn. Tôi theo dõi và biết được từ Bộ và một số Sở giáo dục và đà o tạo thì con số phát hà nh không phải chỉ 3000 cuốn.
Nhiửu tác giả "than" các nhà xuất bản không minh bạch trong in ấn (Ảnh minh họa)
Trước đó giáo sư Phan Trọng Luận cũng cho biết, có lần một cuốn sách của ông được in đi in lại nhiửu lần nhưng lần nà o cũng ghi 1000 cuốn. Nhưng khi đi tìm hiểu, giáo sư Phan Trọng Luận giật mình khi biết cuốn sách đó đã được in tới 10.000 cuốn...
Chính những điửu nà y khiến giáo sư Phan Trọng Luận phải đặt ra một câu hửi rằng: Vậy có cách gì kiểm tra số lượng sách phát hà nh để đảm bảo quyửn lợi chính đáng cho người sáng tác đây? Hay là tác giả chỉ biết trông cậy và o lòng tốt, và o lương tâm của nhà xuất bản?
Trong bà i tham luận của mình, tác giải Bùi Hiửn “ UVBCHTƯ Hội cựu giáo chức Việt Nam cũng đã đánh giá, hình thức vi phạm phổ biến nhất hiện nay đối với các ấn phẩm của ngà nh giáo dục là cắt giảm nhuận bút không đúng qui định, là gian lận số bản in bằng cách đử trên bìa sách số bản in chỉ từ 1000 cuốn trở lại để là m căn cứ trả nhuận bút, còn sau đó người ta cứ việc in nối bản không công bố công khai và không trả nhuận bút, cho dù tác giả biết rõ là sách của mình đang được bán trên các quầy sách tư nhân ở vỉa hè với triết khấu tới 40 “ 50% giá bìa, thì cũng không có cách gì khiếu kiện được, bởi vị thiếu công cụ pháp lý.