- Theo ông, hồ Hoà n Kiếm có ý nghĩa thế nà o đối với đời sống tinh thần của người dân Hà Nội?
Hồ Hoà n Kiếm là một vùng địa linh được chú ý ngay từ thời Lý. Đây là vùng trung tâm của văn hoá Thăng Long. Tác giả Trần Chiến trong bà i Truyửn kử³ hồ Gươm có câu "Mỗi bước đi ở đây ta đửu bắt gặp một dấu ấn lịch sử". Nhắc đến Hà Nội không thể không nhắc tới hồ Hoà n Kiếm.
Không chỉ với người dân Hà Nội, hồ Hoà n Kiếm còn để lại ấn tượng đặc biệt với du khách trong và ngoà i nước. Ngà i Piter William nguyên Đại sứ Anh và Bắc Island có nói rằng môn thể thao mà ông ưa thích nhất là tản bộ quanh hồ Gươm. Bà Carmella Marine, phu nhân của Đại sứ Mử¹ Michael Marine, vừa kết thúc nhiệm kử³ đã tự hà o vì hai lần được trông thấy cụ rùa nổi trên mặt nước. Bà nói:Chính mắt tôi đã hai lần nhìn thấy cụ rùa ở Hồ Gươm nổi lên. Như thế hẳn tôi sẽ rất may mắn và sống đến 200 tuổi. Trong cả 3 ngà y có mặt tại Hà Nội, sáng nà o Thủ tướng àšc John Howard cũng dậy sớm để đi bộ hai vòng quanh hồ Hoà n Kiếm. Điửu đó khẳng định vai trò quan trọng của hồ trong đời sống văn hoá của người Thăng Long “ Hà Nội.
- Quá trình triển khai dự án cải tạo hồ Hoà n Kiếm diễn ra như thế nà o, thưa ông ?
Trước đây đã có các chuyên gia của Nhật Bản đến gặp tôi để đặt vấn đử triển khai dự án cải tạo hồ. Sau khi tìm hiểu kử¹, tôi thấy cách là m của họ không khả thi nên không thực hiện.
Năm 2005 các chuyên gia Đức đã ba lần đến gặp tôi để nói vử vấn đử hợp tác cải tạo hồ Hoà n Kiếm bằng công nghệ hút, ép tách bùn hiện đại của CHLB Đức. Đến năm 2006, Bộ Khoa học và Công nghệ của Việt Nam và Bộ nghiên cứu và giáo dục CHLB Đức ký kết văn bản hợp tác khoa học nghiên cứu môi trường gồm 12 dự án. Trong đó có dự án phục hồi và ổn định bửn vững hồ Hoà n Kiếm.
Mục đích của dự án là hút một phần bùn lắng đọng trong lòng hồ, là m tăng thể tích nước, ổn định bửn vững môi trường sinh thái hồ, không là m thay đổi mà u nước đặc trưng vốn có của hồ, đảm bảo không ảnh hưởng đến cuộc sống của loà i rùa quý hồ Gươm. Việc nghiên cứu được tiến hà nh từ đầu năm 2008, lấy mẫu nước, bùn phân tích tại các phòng thí nghiệm khoa Hóa, Trường Đại học KHTK Hà Nội, Viện Công nghệ Môi trường (Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam) và các phòng thí nghiệm tại trường Đại học Dresden CHLB Đức, các số liệu trong hồ được thực hiện một cách khoa học và chính xác.
- Xin ông cho biết những ưu điểm của công nghệ mới nà y ?
àp dụng công nghệ tiên tiến nà y thì chúng ta không cần phải đánh bắt cá mang đi nơi khác. Hệ thống máy sẽ hút, ép tách bùn mà không là m bùn bị sục lên. Nước sau khi tách khửi bùn sẽ được xử lý và trả lại hồ, vì vậy ít ảnh hưởng đến môi trường của hồ. Công nghệ hút, ép tách bùn ở ao cá Bác Hồ sẽ được áp dụng thực hiện trên Hoà n Kiếm.
Tuy nhiên, công việc triển khai nạo vét hồ phải được sự đồng ý của Bộ Khoa học - Công nghệ và UBND TP Hà Nội. Để chắc chắn không là m ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của hồ và thấy rõ ưu điểm của công nghệ mới. Dự án sẽ tiến hà nh là m một vùng nhất định để thấy công nghệ nà y đáp ứng được yêu cầu là hệ sinh thái ít bị xáo trộn, mà u xanh vốn có của hồ được duy trì, cuộc sống của rùa hồ Gươm đảm bảo không bị ảnh hưởng. Bước tiếp theo bên phía đối tác CHLB Đức sẽ tiếp tục tìm kiếm nguồn kinh phí và Việt Nam cũng sẽ có nguồn vốn đối ứng thì sẽ chính thức thực hiện công việc cải tạo toà n bộ hồ Hoà n Kiếm.
- à”ng cho rằng việc nạo vét bùn trong hồ là một việc là m cấp thiết hiện nay?
Hồ là nơi tụ thuỷ, tức là nơi đất trũng nước dồn đọng lại. Hồ trước sau cũng thà nh đầm lầy. Đầm lầy sẽ thà nh đất hoang. Và khu đất nà y nếu được trồng trọt thì trở thà nh đất canh tác mà nếu có người sinh sống sẽ trở thà nh khu dân cư. Hồ Hoà n Kiếm không nằm ngoà i quy luật chung nà y.
Máy hút bùn Sediturtle
Hà ng ngà y có rất nhiửu hoạt động dẫn đến sự lắng đọng của hồ. Nếu không nạo vét thì trước sau hồ Hoà n Kiếm cũng thà nh một bãi lầy.
- Gần đây người dân Hà Nội nhiửu lần được chứng kiến cụ rùa nổi trên mặt nước. Người ta không còn coi đó là hiện tượng lạ mà lo ngại vử tình trạng ô nhiễm nguồn nước trong hồ. à”ng nghĩ sao vử vấn đử nà y?
Không thể nói là nước hồ không bị ô nhiễm nhưng cũng không đến mức trầm trọng như người ta vẫn nghĩ. Cụ rùa có thể nằm hết ngà y nà y qua ngà y khác ở đáy hồ. Cơ quan hô hấp của rùa không giống như người và nhiửu động vật khác. Chúng còn có cơ quan hô hấp phụ ở vùng hậu môn. Với loà i rùa cạn, khi bị kích động chúng rụt cổ và o trong và gần như ngừng thở. Rùa Hồ Gươm không vì nước ô nhiễm mà phải nổi lên.
Lần nà y chúng ta nạo vét bùn là m tăng thể tích nước trong hồ là để không chỉ môi trường sinh thái trong hồ được cải thiện tốt lên giữ được mà u lục thủy vốn có của hồ mà môi trường không khí khu vực xung quanh hồ cũng được cải thiện. Thể tích hồ tăng thì hoạt động của cụ rùa cũng thoải mái hơn.
- Xin cảm ơn ông !