Cô sinh viên Việt nhận 2 bằng tốt nghiệp xuất sắc trên đất Mử¹

CNND| 30/05/2009 08:35

Trong chương trình "Nhà  lãnh đạo kinh tế tương lai của nước Mử¹" (Future business leaders of American) do Tiểu bang Oklahoma tổ chức, Khánh đạt giải nhất môn Tà i chính kế toán và  Luật Kinh tế.

 Sau hơn 5 năm xa quê hương, Nguyễn Vân Khánh vử thăm gia đình với bảng thà nh tích học tập đáng nể. Không ai thể ngử, cô bé 16 tuổi ngà y nà o còn nước mắt ngắn dà i khi từ biệt bố mẹ ở sân bay Nội Bà i, tháng 12 nà y sẽ nhận bằng Thạc sử¹ Quản trị kinh doanh vử tà i chính, chuyên ngà nh kiểm toán. Và  mới đây, Khánh còn "rinh" học bổng toà n phần là m nghiên cứu sinh tại TrườngOklahomaUniversity (Mử¹). Nếu không có gì thay đổi, 25 tuổi cô gái nà y sẽ có bằng Tiến sử¹.

16 tuổi sang Mử¹ "trọ học"

Nghe Khánh nói, em rời nhà  khi mới 16 tuổi, một mình khăn gói sang Mử¹ ở trọ để đi học THPT, ai cũng thán phục ý chí của cô gái nhử bé nà y. Khánh đang học lớp 10, chuyên ngữ, Аại học Ngoại ngữ (nay là  Đại học Hà  Nội) thì em nhận được học bổng toà n phần tại Trường Sayre High School, tiểu bang Oklahoma, Hoa Kử³. Аến nơi, em được bố trí ở trong một gia đình người Mử¹ theo dạng HomeStay.

Cô bé dễ thương đến từ Việt Nam nhanh chóng nhận được tình yêu thương của cặp vợ chồng có hai con đã trưởng thà nh. Người vợ lại là  cô giáo dạy Văn ở TrườngSayreHigh School nên đã giúp Khánh rất nhiửu trong việc học, cũng như hiểu vử văn hóa, lối sống của người dân bản địa.

"Lớp em có 42 học sinh, có một bạn đến từ Trung Quốc và  em là  người châu à, còn lại toà n học sinh Mử¹", Khánh nhớ lại. Yêu thích các môn học tự nhiên nên Khánh chọn cho mình các môn Toán, Lý, Hóa để theo đuổi. Chính cách dạy để học sinh học theo sở thích và  tự phát huy năng khiếu nên em không bị các môn học khác chi phối.

Có điửu kiện theo đuổi những môn học yêu thích nên Khánh đã đoạt giải nhất môn Toán, Lý trong cuộc thi học sinh giửi toà n bang. Năm 2005, Khánh tốt nghiệp THPT loại xuất sắc. Cùng với thà nh tích nà y, Khánh nhận được Bằng khen của thống đốc bang và  bằng tốt nghiệp có 4 chữ ký.

Em còn được chuyển thẳng và o Trường Аại học SouthwesternOklahomaState với học bổng toà n phần. Em chọn Khoa Quản trị kinh doanh vử tà i chính, chuyên ngà nh kiểm toán. Chương trình học kéo dà i trong 4 năm nhưng Khánh đã rút ngắn còn 3 năm. Năm 2008, em tốt nghiệp đại học loại xuất sắc. Nhử đó, Khánh nhận được học bổng học cao học. Sau kử³ nghỉ hè nà y, Khánh sẽ trở lại Mử¹ là m luận án để lấy bằng Thạc sử¹.

Tôi hửi Khánh, sau có bằng Thạc sử¹ sẽ là m gì thì em bảo, "em là m nghiên cứu sinh để lấy bằng Tiến sử¹". Thấy vẻ ngạc nhiên của tôi, Khánh cho biết em vừa nhận được học bổng toà n phần của TrườngOklahomaUniversity sau khi hoà n thà nh bà i thi GRE (chuyên ngà nh kinh tế) với số điểm 1.420/1.600 điểm. Khánh có 3 năm để lấy bằng Tiến sử¹.

Bí quyết

Tôi hửi, một du học sinh cần phải có tố chất gì, một thoáng suy nghĩ, Khánh bảo đó là  sự tự lập. Môi trường sống và  học tập thay đổi, ngôn ngữ bất đồng, nếu không có khả năng tự lập, sẽ rất khó thích nghi. Ngoà i ra, sự tự tin cũng vô cùng cần thiết. Ví như khi mới nhập học, tiếng Anh của Khánh chưa tốt lắm. Nhử hay phát biểu, nên thầy cô giáo lưu ý đến em. Từ đây, thầy cô chỉ ra những điểm yếu, điểm mạnh của em. Nên cố gắng hòa nhập, Khánh cho biết.

Sống cùng một gia đình người Mử¹ nên em nhanh chóng hiểu vử lối sống, văn hóa của họ. Аây cũng là  ưu điểm của kiểu du học Home stay. Học sinh, sinh viên Mử¹ rất thích các hoạt động ngoại khóa, tích cực tham gia cùng họ cũng là  một cách để hòa nhập, Khánh chia sẻ.

Trả lời câu hửi của tôi vử tính ưu việt trong dạy và  học của nước bạn, Khánh bảo rằng, chương trình học của nước bạn không gây áp lực cho người học. Thường thì nhà  trường đưa ra các chương trình học, khó, dễ khác nhau. Tùy và o sức của mình, học sinh tự lựa chọn.

Nhử phương pháp dạy và  học chuyên sâu, nên người học sẽ có hiểu biết rất sâu vử lĩnh vực mình theo đuổi. Người học phải tự học chứ không học thuộc lòng nên nắm rất vững kiến thức. Khánh lấy ví dụ môn Hóa, học sinh có quyửn lựa chọn hoặc là  học hóa hữu cơ hoặc hóa vô cơ chứ không nhất thiết phải học cả hai môn. Còn môn lịch sử­, chương trình đưa ra các giai đoạn, ai thích học giai đoạn nà o thì tùy.

Nghe Khánh nói, tôi chợt nhớ chương trình học lịch sử­ của ta. Ở cấp tiểu học, học sinh học từ giai đoạn nguyên thủy, trung đại và  hiện đại. Lên cấp THCS, THPT, học sinh lại học lại các giai đoạn nà y. Với cách học nà y, giai đoạn lịch sử­ nà o, học sinh cũng được học nhưng các em lại nắm không sâu.

Không chỉ chuyên tâm học, Khánh còn rất tích cực tham gia hoạt động ngoại khoá, là m thêm và  các chương trình khác do nhà  trường, tiểu bang phát động.

Trong chương trình "Nhà  lãnh đạo kinh tế tương lai của nước Mử¹" (Future business leaders of American) do Tiểu bang Oklahoma tổ chức, Khánh đạt giải nhất môn Tà i chính kế toán và  Luật Kinh tế. Tháng 6/2008, Khánh lại lọt và o tốp 20 học sinh xuất sắc nhất vử Luật Kinh tế của Mử¹ cũng do tiểu bang nà y tổ chức. Thực tập tại các công ty kiểm toán cũng là  cách để Khánh áp dụng những kiến thức học được và o thực tế.

Hiện tại, em đã có trong tay các chứng chỉ kiểm toán, thuế mà  nhiửu người mong ước.

Thà nh tích học tập của Khánh được báo chí nước Mử¹ đăng tải nhiửu lần. Nhìn hình ảnh cô gái Việt Nam có đôi mắt sáng ngời đăng kèm bà i viết vử thà nh tích của cô, thật đáng tự hà o. Bố mẹ Khánh, hai bác sử¹ đang công tác tại Hà  Nội cũng hãnh diện vử cô con gái đầu nà y

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Cô sinh viên Việt nhận 2 bằng tốt nghiệp xuất sắc trên đất Mử¹
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO