Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng

ANTĐ| 20/11/2011 20:25

(NHN) Rồi trong giây lát nà o đó, ta lục lại quá khứ thì chợt nhận ra Hà  Nội khác lắng đọng trong từng nhịp sống, trong từng ngõ nhử đã còn không nhiửu.

Аã có nhiửu câu chuyện vử phố cổ Hà  Nội, song chẳng câu chuyện nà o giống nhau. Vì bận rộn, người ta nhãng đi nhịp sống ấy. Rồi trong giây lát nà o đó, ta lục lại quá khứ thì chợt nhận ra Hà  Nội khác lắng đọng trong từng nhịp sống, trong từng ngõ nhử đã không còn nhiửu.

Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng

Một góc chợ Hà ng Bè

 Phố khám phá lòng người   

Tôi bắt đầu khám phá phố cổ Hà  Nội bằng một buổi sáng sớm. Cái cảm giác đầu tiên là m tan biến sự uể oải trong con người không ưa dậy sớm là  một nhịp sống chầm chậm khoan nhặt theo tiếng rao quà  sáng. Giử dường như chỉ còn lại nhịp sống của một Hà  Nội khác lắng đọng trong mỗi buổi sớm mai thì phải. Bởi khi và o ca phố cổ Hà  Nội vội và ng như bà  lão bán trầu cau bên gốc xà  cừ phố Hà ng Mã và o sớm mồng 1.

Rồi, tôi bước và o con ngõ Tạm Thương. Một nhịp sống tĩnh lặng của con ngõ vẫn nán lại trong phòng, bởi đêm qua bận rộn phục vụ những thực khách chơi khuya, nay còn uể oải chưa bước xuống phố được. Một khác lạ ở ngõ Tạm Thương sẽ là m người già  từng sinh sống nơi con ngõ nà y dễ nhận thấy nhất. Аó là  lịch thức dậy của người dân trong ngõ. Tạm Thương xưa vui sớm mai bởi nơi đây có thể nói là  trung tâm ẩm thực nổi tiếng của phố cổ Hà  Nội một thời. Còn giử đây, Tạm Thương sáng vắng chiửu đông bởi những sở thích của giới trẻ, tân thời: Tử­u và  nem các loại... chỉ cập rập phục vụ bắt đầu từ trưa cho đến đêm khuya khoắt. Nhịp sống đang có ở Tạm Thương chỉ hợp với giởi trẻ hơn thì phải, bởi thực khách giử đây chỉ thấy những bạn trẻ tíu tít, xuýt xoa bên đĩa nem chua rán nóng hổi chứ khó nhìn thấy cánh đứng tuổi đến đây nhiửu. Có chăng thì hiếm hoi, thẳng hoặc, mà  đã đến rồi thì trong câu chuyện của món nhâm nhi mới nà y lại là  chuyện cũ của một thời đã xa.

Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng

Một gọc ngõ Tạm Thương đặc... chất Hà  Nội

Ở những thực khách ấy, chuyện không phải để có chuyện mà  chuyện để hoà i niệm để nuối tiếc một con ngõ đượm chất Hà  Nội. Chuyện vử ăn quà  sáng ngon thì có hà ng ông Аảo, mà  người quen và  thân thiện cứ réo là  ông Аảo toét. à”ng Аảo toét thì có thật, phở ông cũng thật ngon, nó cuốn hút người ăn, nó vượt qua cả cái hình thức tiểu tật ở đôi mắt của ông khiến thực khách buộc phải tìm đến. à”ng Аảo được thế là  vì phở ông ngon, là m ra là m, chứ không điêu như bây giử. Uống thì có cà  phê gánh ông Mô, ông Soạn cũng ở trong ngõ Tạm Thương nà y. Và  cà  phê cũng đắt hà ng như nhau. Người nay kể lại những danh ẩm thực nổi như cồn của một thời ở ngõ Tạm Thương vử các ông nà y, thì thường tự lập luận rằng, chắc khi ấy chả có nhiửu lựa chọn như bây giử, nên khi ấy mới thế. Nói thế cũng chỉ đúng phần nà o! Rồi có người lại bảo, nói thế là  chả hiểu gì vử ngõ Tạm Thương, phố cổ Hà  Nội cả...

Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng

Giếng khơi ngõ Hà ng Chỉ vẫn là  nơi sinh hoạt chung của người dân trong ngõ

Аã là  người Hà  Nội gốc thì xưa nay đửu thế. Họ tinh tế chứ chẳng đùa được. Cái gì hay dở dù thời buổi nà o họ vẫn tách bạch rất rõ, và  giử ngẫm lại vẫn muốn thưởng thức. Hơn nữa, khi ấy, thưởng thức phở ngõ Tạm Thương còn có cả bậc tiửn nhân thuộc bậc thầy vử văn hóa ẩm thực của Hà  Nội như Vũ Bằng, Băng Sơn... như thế thì quả khó qua mặt được, nếu như hà ng không ngon...  Giếng khơi Tạm Thương Tạm Thương là  con ngõ đẹp và  lắng đọng của phố cổ thuở xưa chăng? Khi ấy, nhà  thơ Chế Lan Viên không cầm lòng vử vẻ riêng của con ngõ nà y đã gử­i lại những vần thơ đầy tiếc nuối:

 Sương giăng mử trên ngõ Tạm Thương.

Ngõ rất cụt mà  lòng xa thẳm.

 Ngõ bảy thước mà  lòng muôn dặm.

Thương một đời đâu phải tạm thương...

Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng

Một người ở ngõ Tạm Thương đi mang xô đi xách nước khi bị mất nước máy

Một buổi sáng trong con ngõ Tạm Thương giử vẫn có sương giăng và o những buổi sớm. Nhưng hình ảnh cô gái Hà  thà nh nhẹ nhà ng thả gầu nước xuống giếng khơi đã không còn nữa. Phố cổ giử giếng khơi vẫn còn, nhưng chỉ còn và i cái ở ngõ Tạm Thương và  ở Hà ng Chỉ, nhưng cái không gian, tình cảm đượm tình là ng, lối xóm thì bây giử hiếm lắm. Mạch nguồn tuổi thơ của những con người gắn bó với phố cổ đã bị lấp, bị tịt bởi xu thế tân thời của nước máy, của nhà  cao... Người ngõ Tạm Thương kể: Nhớ cái ngà y xưa mùa hè giếng cạn nước, họ hô nhau níu chặt những cánh tay để cho một ai đó xuống dưới vét khơi nguồn mạch chảy để lấy nước dùng. Rồi mỗi chiửu, cái sân giếng là  nơi nô đùa của trẻ tắm táp, là  nơi đưa những ánh mắt của trai gái phố cổ mỗi khi gánh nước, rử­a rau... Cái không gian sinh hoạt cộng đồng đầy tình người được giếng khơi là m mạch nguồn chính. Tôi nhớ khi ấy, cứ 5 giử sáng là  tiếng gầu thả xuống giếng vọng lên thùm thùm. Rồi tiếng đòn gánh nghiến và o móc thùng kĩu kịt, nghe âm thanh ấy là  nhận ra đó là  ai ngay...- ông Ngọc nhà  ở ngõ Tạm Thương nhớ lại.

Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng

à”ng Ngọc vẫn gắn bó với giếng khơi từ tuổi thơ đến nay

Аấy! Một ký ức dù nhử nhưng đó cũng là  cái tình cảm mà  người ta từng gắn bó. Dù chỉ bước chân hay tiếng thả gầu cũng là m cho người ta thấy thân thương hơn. Giử gia đình ông Ngọc vẫn sở hữu giếng trong ngõ Tạm Thương. Mặc dù nước máy đã có, chỉ cần vặn vòi là  chảy nhưng tôi vẫn thích dùng giếng khơi, bởi lâu dần thói quen thà nh sở thích...- ông Ngọc bộc bạch.

à”ng Nguyễn Văn Thắng là  người ở ngõ Tạm Thương 3 đời. Năm nay ông bước sang tuổi 54, nhà  ông Thắng đã chuyển lên mãi quận Tây Hồ nhưng giử vẫn thường quay trở vử ngõ Tạm Thương chơi và  trò chuyện với bạn cũ. Tôi chuyến đi khửi ngõ nà y đến nay là  11 năm, nhưng cuối tuần nà o tôi cũng vử đây chơi vì mình ở lâu quá nên khi đi thấy nhớ...- ông Thắng tâm sự. Ký ức của một thời cà ng sâu lắng khi vử già . Аó là  lúc rảnh thơi. Khi ấy con người ta luôn ngẫm ngợi vử mình ở tuổi trẻ. Rồi thấy tiêng tiếc cái thời đã qua, cái gần gũi mình bị mất, hoặc không còn nguyên vẹn như cũ...Аúng lúc có mặt ở ngõ Tạm Thương, vô tình cả tôi và  ông Thắng được chứng kiến vụ ẩu đả của đám thanh niên.  Lạ thay, người lớn tuổi can ngan cũng không được, chúng vẫn lao và o táng nhau rồi chởi bới ầm ĩ, phải đến khi công an đến chúng mới chịu thôi. Bọn trẻ bây giử tôi cũng thấy sợ, thời của chúng tôi chỉ sợ bố mẹ bằng phép. Chuyện chỉ đơn giản như đi tắm ngoà i giếng mà  vô ý là m ướt người khác, người kia nói là  vử mách bố mẹ đã sợ hết vía rồi. Giử thì khác quá...- ông Thắng nói.

Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng

Giếng khơi một thời là  không gian sinh hoạt cộng đồng đậm tình cảm, nay đã không còn

  Có lẽ, đây vừa là  hoà i cổ, vừa là  mong muốn của một người tuổi đã xế chiửu. Bởi mỗi khi trở vễ thăm con ngõ tuổi thơ của mình, ông Thắng thấy phiửn bị bọn trẻ cứ đứng chặn ngay đầu ngõ, níu kéo và o để bán nem rán, rồi việc tranh già nh khách của hà ng nà y, hà ng kia mà  là m xẻ ngã tình cảm ngay cả ở những con người từng là  bạn thuở nhử tắm chung...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện chưa biết trong lòng phố cổ (2): Một Hà  Nội rất khác lạ và  lắng đọng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO