Chùa cổ Hoằng ân

Dạ Thảo| 29/07/2009 21:57

(NHN) Nhắc đến chùa cổ ở Hà  Nội, người ta thường nghĩ ngay đến chùa Một cột, chùa Trấn Quốc, hay chùa Quán Sứ... nhưng có một ngôi chùa nằm bên Hồ Tây, lặng lẽ và  yên bình đến kử³ lạ lại là  một trong những ngôi chùa có niên đại cổ nhất Hà  Nội,đó là  chùa Hoằng à‚n.

Ngôi chùa thanh tịch nằm nép mình giữa Hồ Tây bao la sóng nước, vẫn giữ nguyên nét kiến trúc cổ kính ban đầu, là m tăng thêm vẻ uy nghi chốn cử­a thiửn. Trong phố xá ồn à o, tiếng kinh niệm Phật vang lên thả từng tiếng và o không trung như là m chững lại những tất bật của cuộc sống khiến tâm hồn cũng thư thái hơn.

Chùa cổ Hoằng ân

Theo dấu tích trên văn bia của chùa có ghi: Chùa Hoằng à‚n xã Quảng Bá được Thiửn sư Ngộ Ấn tạo dựng từ đầu thế kỉ XI. Chùa đã được trùng tu và  đại tu nhiửu lần, năm 1993 xây dựng lại gác chuông, tam quan, hai cổng trước, sau và  tường bao quanh...

Năm Minh Mạng thứ 2, chùa đổi tên là  Sùng à‚n tự , đời vua Thiệu trị có ngự giá thăm chùa sau đó đến năm 1842 xét thấy Sùng à‚n Tự trùng với lăng của Vua nên Bộ Lễ  đổi thà nh Hoằng à‚n Tự. Chùa nằm trong một không gian vị trí địa lý đẹp, "Phía trước là  Tây Hồ mênh mông, phía sau là  Tam àảo xanh ngắt, nhà  cử­a san sát, xóm bao bọc xung quanh, muôn phần tươi đẹp".

Chùa cổ Hoằng ân

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử­, đến nay chùa Hoằng à‚n vẫn giữ được dáng vẻ giản dị và  cổ kính đặc trưng của kiến trúc Аồng bằng Bắc Bộ. Các khu nhà , đặc biệt khu điện thử chính vẫn còn nguyên những bức tường rêu phong và  những cánh cử­a gỗ bạc mà u thời gian.

Chùa còn lưu giữ được bộ di vật có giá trị vử mặt lịch sử­ và  nghệ thuật với 30 pho tượng sơn son thếp và ng, tạo tác công phu tinh xảo, thuộc phong cách nghệ thuật thời Lê - Nguyễn, trong đó có pho tượng Quan à‚m Nam Hải rất đặc biệt, tuy kích thước không lớn. Tượng có nét mặt thuần hậu, mặc áo cà  sa nhiửu nếp ở tư thế ngồi thiửn, chân giẫm lên đà i sen. Ba pho tượng àt Nam Tôn Giả, Hộ Pháp Tam Châu, Giám Trai Sứ Giả. Các chùa khác đửu tạc ba pho tượng nà y  ở tư thế ngồi, nhưng ở chùa Quảng Bá  tạc ở tư thế đứng.

Chùa cổ Hoằng ân

Ngoà i ra, chùa còn có ba pho tượng quý giá là  tượng bà  Nguyễn Thị Ngọc Tú, tượng Nguyễn Kim (ông nội bà  Tú), tượng Nguyễn Hoà ng (cha đẻ bà  Tú) mà  ở các chùa khác không có. Trong chùa còn có hai quả chuông. Quả lớn được đúc năm Cảnh Hưng thứ ba (1743), cao 1,5m, đường kính 0,8m; vai chuông khắc nổi bốn chữ Hán: Long à‚n Tự. Quả chuông nhử được đúc và o thời Nguyễn. àặc biệt chùa còn lưu giữ bà i kệ khái quát triết lý đạo Phật của Tổ Tông Diễn trình lên hòa thượng Thủy Nguyệt, Tổ sư của phái Tà o àộng Việt Nam.

Nhà  chùa  còn giữ được 30 tấm  bia đá, trong đó có tấm bia khắc hình một ni sư dựng ngà y 28 tháng Giêng năm Thiệu Trị thứ hai (nhiửu người cho đó là  hình công chúa Ngọc Tú).

Chùa cổ Hoằng ân

àặc biệt, khu mộ tháp lô xô cao thấp, trầm mặc,  ẩn mình dưới bóng ngọc lan thơm dịu dà ng và  thân cau cao vút như đưa chúng ta và o miửn tâm linh thanh khiết. àây là  nơi an nghỉ  của nhiửu Hòa thượng có công trong sự nghiệp giải phóng và  bảo vệ đất nước: Hòa thượng Phạm Ngọc àạt, Thích Trí àộ, Thích Tâm An, Thích Mật ử¨ng và  Thích àức Nhuận...

Với những giá trị lịch sử­, văn hóa có từ lâu đời, ngôi chùa cổ uy nghiêm mà  tĩnh mặc mang một nét rất riêng, tựa như cô gái thôn quê e ấp giữa Hà  Nội phồn hoa. Năm 1991, chùa đã được xếp hạng Di tích lịch sử­ văn hóa cấp quốc gia.

(0) Bình luận
  • Góp phần xây dựng, lan toả văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh do Thành ủy Hà Nội phát động, tổ chức không chỉ tạo ra sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho những người làm báo, mà còn góp phần cùng Thành phố trong việc phát triển văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất sắc năm 2023
    Tối 19/9, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Lễ trao Tặng thưởng của Ban Bí thư Trung ương Đảng cho các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023.
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Lan tỏa nghĩa cử cao đẹp về tình đoàn kết, sự sẻ chia
    Hưởng ứng lời kêu gọi của các cấp các ngành cũng như "Thư ngỏ" của nhà trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và các em học sinh trong trường THCS Xuân La đã tích cực quyên góp, ủng hộ người dân bị thiệt hại nặng nề bởi cơn bão số 3 (Yagi).
  • Xúc tiến, quảng bá và cần định hướng xây dựng thương hiệu du lịch “Huế - Kinh đô văn hóa, di sản”
    Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cần tập trung nghiên cứu, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc gắn với thế mạnh về bản sắc văn hóa, di sản vật thể và phi vật thể của địa phương để xúc tiến, quảng bá và kết nối du lịch.
Đừng bỏ lỡ
Chùa cổ Hoằng ân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO