Chiếc rọ nà o cho những kẻ bệnh hoạn thả rông

Eva| 30/03/2010 07:16

(NHN) Bây giử, chị em ra đường thật khổ, không chỉ phải kín cổng cao tường để bảo vệ nhan sắc, sức khửe mà  còn phải luôn cảnh giác để bảo toà n tà i sản của chính mình. Dù sự mất mát™ đôi khi không nhìn thấy, nhưng ấn tượng vẫn luôn là  những nỗi ám ảnh và  khiếp đảm.

Khi bệnh hoạn thả rông

Người ta bảo, đẹp thì phô ra, xấu thì đậy và o, còn xấu tịt thì vĩnh viễn để nó nằm trong bóng tối. Nhưng với những kẻ bệnh hoạn thì cái nguyên lí đó dường như lại đang được phô ra theo chiửu hướng ngược lại. Và  không ít thì nhiửu, những hà nh động quái gở của chúng, luôn gây những tác động tiêu cực và  nỗi sợ kinh hoà ng cho chị em.

Có vô và n cách để những kẻ nà y xuất hiện và  tiếp cận các con mồi của mình, nhưng giả vử là m người tốt, là m một kẻ lịch sự, để mồi chà i những cô em xinh đẹp, rồi đưa họ và o bẫy, để thực hiện những âm mưu tối mù luôn là  cách phổ biến trong thế giới của chúng. Song cũng có những kẻ, bệnh hoạn chẳng để là m gì, không nhằm thực hiện một mưu đồ nà o, chúng thực hiện hà nh vi của mình như một thú chơi tiêu khiển.

Và  khi những nạn nhân mà  chúng nhằm tới, chẳng đừng thì đừng, tự nhiên hoảng loạn. Ấy là  khi, chúng cảm thấy hả hê và  vui sướng nhất. Với những kẻ đó, chẳng cần đến những mà n kịch đã được đạo diễn. Chỉ cần xuất hiện, đến gần và  một và i lời bướm ong hay những thao tác đơn giản, vậy là  con mồi tự nhiên cũng tá hửa.

Cẩn thận với bệnh hoạn thả rông. (Ảnh minh họa).

Khi nhớ lại cái buổi chiửu trong công viên hôm đó, Minh và  Thúy không khửi tức giận và  nỗi sợ dường như vẫn còn đang ám ảnh họ. Hôm đó, sau giử tan sở, họ rủ nhau và o công viên để ngồi một lúc, cho đường xá đỡ đông đúc, rồi vử. Аang mải mê nói cười, họ thấy từ xa, một thanh niên lại. Trông hắn cũng đẹp trai và  khá thư sinh.

Аáng lẽ, gã thanh niên đó cũng sẽ chỉ là  một kẻ bình thường dạo chơi trong công viên, và  hai cô không cần chú ý đến. Nhưng thật lạ, gã đó, cứ quay đi, rồi quay lại, ngang qua chỗ ghế đá nơi hai cô đang ngồi, rồi mỉm cười. Lúc đầu, hai cô chỉ nghĩ đơn giản, chắc hắn lịch sự nên chà o, nhưng rồi thấy gã đó, với những hà nh động lặp lại quái gỡ thế, cũng khiến hai cô chột dạ.

Bụng bảo dạ, hay thôi đi vử, nhưng lại nghĩ, chỗ đông người thế nà y, hắn dám là m gì, mà  có những hai đứa, còn hắn, thư sinh trói gà  không chặt, chắc không là m nên trò trống gì đâu, nên hai cô vẫn hồn nhiên tám chuyện mà  không hử để ý đến gã đã đứng từ sau lưng tự lúc nà o.

Bất thần, hai cô nhìn lại, thì thấy mặt hắn đang nhăn nhở, nhưng tệ hại hơn, trên tay hắn, đang móc và  cầm ngoe nguẩy trên tay, cái của nợ đáng ghê tởm ngay giữa thanh thiên bạch nhật, khiến hai cô khiếp vía, và  cắm đầu chạy, không còn hồn vía đâu để ngoái lại mà  nhìn. Còn gã kia, thì cười hố hố, ra điửu đã được thửa mãn.

Không như Minh và  Thúy, Lan và  Hà  lại gặp một kẻ bệnh hoạn theo kiểu khác. Trời sẩm tối, hai đứa đang thong dong trên đường vử nhà  sau ca học tại chức buổi tối thì một bác già  phóng xe máy ngang qua. Miệng lún phún râu, ông ta bõm bẻm: Em ơi, em vử đâu, để anh đưa  vử nhé, vừa nói ông ta vừa đưa tay ra bóp ngực cô ngay trên đường, khiến cô chỉ kịp hét lên, rồi ngã nhà o xuống đất.

Lan đi phía trên, chưa kịp định hình và  ngoái đầu lại để xem bạn mình thế nà o, thì cũng bị gã dê nọ lặp lại hà nh động tương tự. Chén xong hai con mồi, lão già  phóng xe đi vẻ tự mãn, còn hai cô bé thì chết điếng người. Vừa ngã, vừa sợ, vừa thấy thật kinh tởm.

Và ... bạo lực

Không chỉ thực hiện những mà n kịch, dâm đãng nơi đường vắng, đường tối, những kẻ bệnh hoạn còn một thú chơi khác, ngay khi trời còn sáng, dù ít hay đông người, với mọi đối tượng, lập gia đình hay chưa, miễn là  nữa giới, và  bất kể họ đi một mình hay đang đi với một người khác nữa.

Hải là  một nạn nhân của trò chơi bạo lực ấy. Hôm đó, vợ chồng cô đang trên đường vử để kịp buổi họp gia đình, đang mải mê nghĩ xem mình sẽ nấu món gì, thì bất thần một cú đấm như trời giáng từ đâu đổ uửµch xuống lưng cô, rồi cái bóp mạnh và o vai, khiến cô đau điếng.

Chưa kịp trấn an lại mình với cái lưng còn ê ẩm, và  cũng chưa kịp kêu lên để chồng biết thì cô đã thấy một lũ thanh niên, phóng xe vọt lên, vừa đi vừa ngoảnh lại nhìn cô cười khoái trá. Nước mắt trực trà o, căm tức mà  cô không thể gà o lên để chử­i được nữa. Cô chỉ biết ngồi đó, tự an ủi mình, rồi ấm ức, xua tay, khi chồng cô hửi. Cũng may...

Chiếc rọ nà o...?

Những kẻ bệnh hoạn đó, luôn coi những hà nh động quái gở vô văn hóa là  những trò chơi để tiêu khiển, giết thời gian, cho những ngà y vui bớt nhà m chán. Không nói đến những trò đồi trụy được lên kế hoạch kĩ, chỉ nói riêng đến những hà nh động bất chợt đó thôi, cũng đủ khiến chị em kinh hồn bạt vía.

Dù còn trẻ, lập gia đình hay chưa, thì những hà nh động đó, đửu xâm phạm một cách nghiêm trọng đến họ, không phải vử mặt vật chất mà  tinh thần. Nỗi ám ảnh đó từ tai, từ mắt, từ cơ thể, đửu ít nhiửu để lại trong họ những vết hằn trong tâm trí mà  không thể xóa nhòa trong một sớm, một chiửu. Nhất là  đối với những cô gái trẻ.

Là m sao để có cái "rọ" chắc? (Ảnh minh họa).

Nhưng những kẻ đó, vẫn chưa thể sa lưới, thậm chí ngà y cà ng nhiửu vì hà nh động của chúng chỉ thực hiện ở chốn ít người và  đửu xảy ra chớp nhoáng, không kịp khiến người ta định hình để hiểu ra cơ sự. Thậm chí, đôi khi đó chỉ là  một hà nh động vô thức, được đem ra đánh đố nhau để thử­ tà i của những kẻ trai lông bông mà  thôi.

Trong khi đó, những con mồi, những nạn nhân của chúng, thì thà  ấm ức, còn hơn phải tiết lộ những điửu đó với người khác, phải nghĩ để đối phó. Kinh, sợ và  ghê tởm, nhưng họ thường chỉ tìm cách chọn lựa một con đường khác, một thời khắc khác, thay vì, lên tiếng, để được bảo vệ. Hoặc cách tốt nhất, là  không bao giử đến cái chỗ xảy ra tai nạn đó nữa.

Vì thế, những kẻ bệnh hoạn đó vẫn nhơn nhơn hoạt động, và  nỗi sợ của chị em phụ nữ vẫn cứ giăng đầy. Mỗi khi ra đường, họ chỉ còn biết, đi và o trong đám đông, bịt kín tà i sản của riêng mình, với tư thế luôn sẵn sà ng chiến đấu và  im lặng khi có chuyện.

Và  những kẻ bệnh hoạn thả rông đó, vẫn lấy nỗi sợ hãi của chị em là m tấm bình phong, vậy nên chưa có một chiếc rọ nà o đủ lớn, để là m chúng sa lầy.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Chiếc rọ nà o cho những kẻ bệnh hoạn thả rông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO