Theo ông Trần Văn Tứ, ngụ tại 64 Yên Đỗ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai: Năm 1962, vì chiến tranh cha mẹ tôi là Trần Tánh và Nguyễn Thị Lục đã lên Pleiku lập nghiệp. Sau đó, ông bà đã mua lại của bà Nguyễn Thị Hồng số nhà 47 Yên Đỗ (cũ) để là m ăn sinh sống. Khi đó, anh trai tôi là Trần Liên đang theo học ở Sà i Gòn, học xong ông cưới vợ và được bố mẹ mua cho căn nhà tại số 210/2 Trần Tế Xương, khu phố 7, phường 7, quận Bình Thạnh (ngà y nay). Sau giải phóng, anh Trần Liên phải đi học cải tạo nhưng 1 năm sau thì trốn trại lang thang chứ không vử nhà với vợ con. Một thời gian sau có chính sách đi nước ngoà i, vợ ông Trần Liên lúc bấy giử đã để lại căn nhà cho anh ruột mình rồi đưa con cái đi. Tôi và các chị em trong gia đình cùng theo cha mẹ lên Pleiku lập nghiệp từ năm 1962.
Chị gái là bà Trần Thị Sơn Minh sau khi cưới chồng được bố mẹ cho và ng tiửn mua đất ở sau số nhà 66 Yên Đỗ. Em gái Trần Thị Liễu Ninh sau khi học xong lấy chồng, ở chung với bố mẹ một năm, sau đó được cha mẹ mua cho căn nhà 28B Yên Đỗ. Chỉ còn em gái út Trần Thị Mai vẫn ở chung với bố mẹ đến khi đi nước ngoà i.
Như vậy, các con cái trong gia đình tôi đửu được cha mẹ chăm lo trước sau vử nhà cửa và tà i sản lập nghiệp riêng, không can thiệp và o cha mẹ nữa.
Mảnh vườn sau hà ng chục năm ông Từ trồng trọt và chăm sóc bị các anh chị ruột thẳng tay chặt phá.
Còn bản thân tôi, năm 1972, sau khi cưới vợ được hai năm, được bố mẹ mua cho căn nhà 64 Yên Đỗ cho vợ chồng ở riêng. Tuy nhiên mọi việc ăn uống, sinh hoạt, là m ăn của vợ chồng tôi vẫn cùng với cha mẹ.
Điửu nà y tôi có trình bà y rõ rà ng tại phiên toà xét xử và không ai trong các anh chị em phản đối lời khai của tôi là sai.
Vợ chồng tôi ở cùng với cha mẹ sau là m ăn thất bại, phường Yên Đỗ lúc bấy giử có chính sách giãn dân ra vùng ven để lấy đất sản xuất, nhà lại đông con (6 đứa) nên được ưu tiên.
Lúc đó, cha mẹ tôi không thuộc diện được ra vùng ven nhận đất canh tác cho nên đã hộ trợ vốn và cùng với gia đình tôi khai phá phần đất điểm kinh tế 17/3 của chính sách ưu tiên tôi để trồng trọt, canh tác. Vì vốn chính sản xuất là cha bử ra, vợ chồng tôi có công khai phá và canh tác. Thêm nữa, vì cha con vẫn sinh hoạt cùng nhà , lúc đó không có nghĩ gì sâu xa, đất của bố mẹ cũng là đất mình cũng không sai nên không phân biệt rạch ròi.
Sau nà y, kinh tế khổ cực, vợ bử đi để lại 6 đứa con thơ dại đang tuổi ăn học. à”ng vẫn tiếp tục bám trụ cùng cha là m vườn, nuôi con.
Đến năm 1987 thì mẹ mất, 1988 cha cũng qua đời, trước khi mất ông Trần Tánh có để lại di chúc cho các con cháu.
Năm 1996, ông Trần Liên bử Sà i Gòn vử Pleiku sinh sống. Lúc nà y, ông Tứ đã giao lại căn nhà số 69 Yên Đỗ cho ông Liên theo di chúc của cha để lại.
Đến năm 1998, sau nhiửu lần bảo bán nhà chia tiửn mà không được ông Tứ chấp thuận, ông Liên đã đột ngột khởi kiện ra Toà án đòi chia tà i sản căn nhà số 64 Yên Đỗ và đất vườn điểm kinh tế 17/3 bất chấp Di chúc để lại.
Mảnh vườn và căn nhà xập xệ nhưng mấy anh chị em ruột sẵn sà ng tranh già nh nhau sau khi mảnh đất được giá.
Trước khi mất, cha là Trần Tánh có để lại di chúc nêu rõ: nhà số 69 Yên Đỗ để lại cho trưởng nam Trần Liên là m nhà từ đường thử cúng ông bà , tổ tiên, không được chuyển nhượng kể cả tà i sản hiện có trong nhà . Nhà số 64 Yên Đỗ để lại cho thứ nam Trần Văn Tứ sử dụng. Mảnh vườn số 13 đường số 1, đội 1, điểm kinh tế 17/3 diện tích 5 sà o trồng cà phê, tiêu...để lại cho cháu nội đích tôn là Trần Văn Phương trọn quyửn sử dụng. Trừ khi muốn sang nhượng phải có sự thống nhất của ba, bác và các cô dượng. Tất cả những điửu kiện trên con cái phải thực hiện đầy đủ, không được là m trái ý. Anh em và con cháu không được cãi cọ, chửi bới nhau là m mất lễ phép với ông nội, bà nội....
Đến năm 1994, chính quyửn xét và công nhận Quyửn sử dụng đất số B972167 (quyết định số 141/QĐ-UB ngà y 26/08/1994) đối với khu vườn tại điểm kinh tế 17/3, gia đình tôi vẫn canh tác từ đó đến giử không có tranh chấp, có chăng là cha con ông Tứ tiếp tục khai phá, mở rộng diện tích.
Tại bản án số 07/2007/DSST của TAND tỉnh Gia Lai và bản án số 52/2008/DSPT của Toà Phúc thẩm, TAND tối cao tại Đà Nẵng đửu cho rằng nội dung di chúc của ông Tánh không phù hợp với quy định vử Pháp lệnh thừa kế. Và cho rằng ông Trần Văn Tứ tự ý kê khai để được UBND TX. Pleiku cấp GCNQSDĐ số B972167 theo quyết định 141/QĐ “ UB ngà y 26/08/1994 là không hợp pháp...
à”ng Tứ bức xúc: Những ngà y cơ khổ chăm bẵm, canh tác mảnh vườn không ai để ý, quan tâm hay có ý chia chác kể từ khi cha mẹ mất. Đến lúc vườn tược được chúng tôi chăm nên hình, nên dạng, có nguồn thu thì anh trai Trần Liên lại khởi kiện đòi chia chác tà i sản cha mẹ để lại bất chấp di chúc ông bà tổ tiên. Đã thế, trong phiên xét xử, ông Liên còn cho rằng di chúc của bố để lại là giả mạo. Vẫn nghĩ, Toà án xét xử phải dựa trên cả lý và tình, tôn trọng di nguyện người đã chết chứ nà o có cái lẽ cứ dựa luật mà là m, bất chấp mọi thứ thì ai mà chấp nhận được. Cùng với đó, 4 anh chị em cả trai lẫn gái đửu được cha mẹ mua nhà và cho đất lập nghiệp riêng cũng quay lại trở mặt đòi chia tà i sản thì ai mà không oan ức. Hiện nay, căn nhà 69 Yên Đỗ là nơi thử cúng tổ tiên cũng bị anh tôi là Trần Liên bán đi. Cha mẹ, tổ tiên không có nơi thử cúng, thử hửi đạo lý con cháu ở đâu chứ???
Mộng Thường “ Văn Long “ Nguyễn Thảo