Bộ trưởng Bộ Y tế: 4 nguyên nhân khiến dịch sởi lan rộng

VietNamPlus| 21/04/2014 16:10

(NHN) Sáng 21/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã phân tích bốn nguyên nhân khiến dịch sởi lan rộng với số lượng tử­ vong cao trong thời gian qua.

Sáng 21/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã đi kiểm tra công tác phòng, chống bệnh sởi và  bệnh hô hấp tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương và  Bệnh viện Аống Аa (Hà  Nội).

Phát biểu trong cuộc họp tại Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, bệnh sởi xuất hiện trở lại và o cuối năm 2013 và  ngà nh y tế đã quyết liệt là m chiến dịch tiêm sởi, tiêm vét. Dịch không phải bắt đầu ở Hà  Nội và  Thà nh phố Hồ Chí Minh mà  bắt đầu từ các tỉnh miửn núi phía Bắc.

Các tỉnh trên đã là m công tác phòng chống dịch rất quyết liệt và  tốt, vì vậy dịch sởi tại đó đã giảm, chỉ duy nhất tại tỉnh Yên Bái là  có hai ca tử­ vong.

Người đứng đầu ngà nh y tế đặt câu hửi: Hà  Nội và  Thà nh phố Hồ Chí Minh là  những nơi có điửu kiện nhất nhưng dịch sởi lại bùng phát mạnh. Vậy nguyên nhân do đâu để chúng ta có giải pháp giảm tử­ vong?

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phân tích, nguyên nhân đầu tiên và  quan trọng nhất là  do người dân, trẻ em không tiêm vắcxin phòng bệnh sởi.

Nguyên nhân thứ hai là  do tình trạng nhiửu gia đình cho trẻ bị bệnh đổ dồn vử tuyến Trung ương, đặc biệt là  Bệnh viện Nhi Trung ương. Vì vậy, nên trong tổng số ca tử­ vong của cả nước là  hơn 100 trường hợp, nhưng đến 95% là  tập trung ở Bệnh viện Nhi Trung ương.

Аứng thứ hai vử tỷ lệ tử­ vong là  tại Bệnh viện Bạch Mai, thứ ba là  Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương. Vì vậy, ổ dịch chính vẫn là  Bệnh viện Nhi Trung ương.

Nguyên nhân thứ ba nữa chính là  do việc dồn bệnh nhân tập trung và o một vị trí, tập trung cao độ quá, điển hình nhất là  tại Bệnh viện Nhi Trung ương, do đó việc trẻ bị bội nhiễm lây chéo bệnh rất dễ xảy ra.

Bệnh cạnh đó, nhân viên y tế chăm sóc không đủ, trong khi số lượng bệnh nhân lại quá tải khiến chất lượng khám chữa bệnh giảm, trẻ dễ lây chéo, nhiễm trùng bệnh viện.

Theo bà  Tiến: Những ngà y qua, do công tác truyửn thông, thông tin tới người dân nhanh, nên số lượng đến Bệnh viện Nhi Trung ương đã giảm. Аiửu đó cho thấy, chỉ khi nhận thức của người dân vử vấn đử nà y được thông suốt thì tình hình quá tải và  dịch bệnh sởi được cải thiện nhanh chóng. Bộ Y tế có phân luồng, phân tuyến đến mấy, cán bộ y tế có nghiêm đến đâu nhưng khi bệnh nhân cứ và o buộc bệnh viện phải nhận thì các bác sử¹ cũng không thể từ chối.

Nguyên nhân thứ tư mà  vị Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ ra là  do trong những tháng vừa qua, khí hậu miửn Bắc ẩm liên tục khiến cho các virus gây bệnh hô hấp phát triển mạnh.

Vì vậy, nhiửu trường hợp trẻ ban đầu và o viện là  do viêm phổi, sau đó mới lây bệnh sởi. Khi trẻ bị bệnh hô hấp nặng, phổi đã trắng xóa lại nhiễm thêm bệnh sởi nữa. Do vậy bệnh chồng bệnh nên nguy cơ tử­ vong rất cao.

Theo bà  Tiến, việc chỉ ra được những nguyên nhân khiến dịch sởi lan rộng trong thời gian qua chính là  cách để ngà nh y tế đẩy mạnh cách giải pháp nhằm là m giảm sự lây lan của dịch sởi.

Tại cuộc họp Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh Lương Ngọc Khuê khẳng định, hiện nay để hạn chế dịch sởi Bộ Y tế đang triển khai giải pháp số một nhằm hạn chế các ca tử­ vong, đứng thứ hai là  giảm các biến chứng của bệnh và  đứng thứ ba là  việc phân tuyến điửu trị bệnh nhân.

Các đơn vị liên quan chỉ đạo các xã phường rà  soát không bử sót các đối tượng tiêm chủng, kể cả các đối tượng đến tạm trú, bảo đảm tiêm đủ 100% cho trẻ chưa được tiêm hoặc tiêm chưa đủ liửu thuộc diện tiêm chủng.

Bên cạnh đó, các bệnh viện cần tổ chức tốt khâu cách ly bệnh nhân, tập trung máy móc và  trang thiết bị hiện đại để ưu tiên cứu sống bệnh nhân; tổ chức phân tuyến điửu trị, chuyển tuyến phù hợp, chú ý hoạt động phòng tránh lây nhiễm trong cơ sở điửu trị...

Tính đến ngà y 20/4, cả nước đã ghi nhận 3.430 trường hợp mắc sởi trong tổng số 9.243 trường hợp sốt phát ban dạng sởi tại 61/63 tỉnh, thà nh phố. Trên toà n quốc đã có 25 trường hợp tử­ vong do sởi trong số 116 trường hợp tử­ vong có liên quan đến sởi.

Аến nay, đã có 12 tỉnh, thà nh phố trên 21 ngà y qua không ghi nhận bệnh nhân mắc sởi.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Bộ trưởng Bộ Y tế: 4 nguyên nhân khiến dịch sởi lan rộng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO