Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư

Nguyễn Thanh Điệp/zing| 26/06/2019 11:44

Có độ tuổi trung bình lên tới 125, nhiều thế kỷ qua, người dân bộ tộc này không mắc bệnh ung thư. Đây chính là bộ tộc sống thọ nhất thế giới.

Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 1.

Câu 1: Bộ tộc Hunzas sống trường thọ cư trú ở nước nào

Ấn Độ Papua New Guinea Gaboon Chile


Theo Thepdi.com, bộ tộc Hunzas có 30.000 người, sống ven những đỉnh núi của dãy Himalaya ở Ấn Độ, nơi biên giới Kashmir giáp danh giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Afghanistan. Người bộ tộc này sống thọ trên 100 tuổi rất phổ biến, nhiều người hơn 130 tuổi vẫn giữ sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn. Tuổi thọ trung bình của người dân lên tới 125, cao nhất thế giới.


Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 2.

Câu 2: Đặc điểm khác biệt về môi trường sống của bộ tộc này?

Làm nhà trên miệng núi lửa ngưng hoạt động Tách biệt với thế giới Nuôi gia súc ngay dưới cầu thang Cả 3 đặc điểm trên


Bộ tộc này sống trên thung lũng cao 3.000 m so với mặt nước biển, tách biệt hoàn toàn với thế giới văn minh. Cuộc sống của họ gắn với thiên nhiên và là những người hạnh phúc nhất thế giới.


Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 3.

Câu 3: Yếu tố nào giúp bộ tộc này sống trường thọ?

Chế độ ăn uống Vận động nhiều Gần gũi thiên nhiên Cả 3 đáp án trên


Theo các nhà nghiên cứu, có 3 yếu tố giúp bộ tộc này sống trường thọ gồm chế độ ăn uống hợp lý; môi trường sống gần gũi với thiên nhiên, thường xuyên được hít thở không khí trong lành; vận động nhiều, thường xuyên đi bộ theo các triền núi.


Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 4.

Câu 4: Người Hunzas chỉ ăn mấy bữa một ngày?

Một bữa Hai bữa Ba bữa Bốn bữa


Người Hunzas chỉ ăn mỗi ngày 2 bữa, chủ yếu để đủ duy trì sức khỏe hơn là cho sự thỏa mãn khẩu vị. Bữa ăn của họ cũng được chế biến đơn giản, thực phẩm tự nhiên, tươi, nguồn gốc sản xuất, không phải bảo quản theo chu trình phức tạp.


Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 5.

Câu 5: Người Hunzas sử dụng nguồn nước từ đâu?

Nước giếng Nước mưa Nước suối Nước tan chảy từ sông băng


Người Hunzas thường uống nước tan chảy từ các dòng sông băng, giàu khoáng chất, có lợi cho cơ thể. Nghiên cứu của các bác sĩ ở Pakistan cho thấy nam giới Hunzas trưởng thành chỉ tiêu thụ 1.900 calo, 50 gram protein, 36 gram chất béo, 354 gram carbohydrate mỗi ngày, lượng protein và chất béo chủ yếu có nguồn gốc thực vật. Lượng protein bằng 1/2, calo bằng 1/3 và bằng lượng carbonhydrate người phương Tây sử dụng.


Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 6.

Câu 6: Người Hunzas thường uống loại nước trái cây nào?

Cam  Sen Atiso


Ngoài thức ăn thường ngày, người Hunzas rất chuộng nước mơ. Mỗi năm, bộ tộc này sẽ có khoảng 2-4 tháng chuyên uống nước chế biến từ những quả mơ khô. Theo các nhà khoa học, mơ chứa hàm lượng lớn Amygdalin (vitamin B-17), chất có đặc tính chống ung thư hiệu quả.


Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 7.

Câu 7. Bộ tộc Hunzas miễn nhiễm với căn bệnh hiểm nghèo nào?

Ung thư Đột quỵ Đau ruột thừa Viêm gan


Theo các nhà khoa học, nhờ chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý, người Hunzas miễn nhiễm với căn bệnh ung thư trong nhiều thế kỷ qua.


Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư - Ảnh 8.

Câu 8. Người Hunzas thường ngủ dậy lúc mấy giờ?

3h 4h 5h 6h


Người Hunzas bắt đầu một ngày rất sớm, khoảng 5h, giúp họ tăng thời gian tiếp xúc ánh nắng Mặt Trời. Họ đi ngủ vào lúc chập tối. Một lối sống hoàn toàn hài hòa với thiên nhiên do họ không sử dụng điện, dầu.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Bộ tộc có nhiều người sống hơn 125 tuổi, không mắc bệnh ung thư
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO