Bố mẹ chồng - Món "nợ"... khó nhằn!

Đẹp| 19/05/2009 10:41

Trong mắt bà  mẹ chồng, Nhung không thể là  người phụ nữ có thể thay bà  "nuôi dạy" con trai của bà  được. Bà  mẹ cứ xót xa cậu con trai, như thể bà  đã lỡ "giao trứng cho ác".

Lấy chồng! Аó là  "sự nghiệp" của nhiửu cô gái. Thời buổi bây giử, chẳng ai lên án chuyện "ở không tới già ", nhưng dư luận cũng hay khiến người con gái độc thân chạnh lòng. Аến năm 30 tuổi, mà  còn... "nguyên", thì gay rồi, chử đến 40 mà  vẫn trong trắng, thì...nhục quá!

Vì vậy, nhiửu cô quyết có một đám cưới, cho đỡ... nhục. Tuy lấy chồng thì gian nan lắm, nhưng anh í còn bù cho các khoản khác, coi như huử. Chứ còn bố mẹ chồng, mà  nhất là  bà  mẹ chồng, mà  nhỡ có xung đột, thì nà ng dâu coi như thua lỗ trắng tay.

Sau đám cưới, chị Lê Thùy Nhung, một giáo viên cấp ba, đã thấy không ổn. Anh chồng hiửn là nh bao nhiêu, thì bà  mẹ chồng ghê gớm bấy nhiêu. Bằng chứng là  cái thùng tiửn mừng đám cưới, được bà  mẹ chồng "quản lý" chặt chẽ. Bà  có lý do: gia đình bên chồng là  nhà  tà i trợ chính cho buổi tiệc cưới, nên bà  phải thu lại hết những gì đã chi.

Sau một hồi tính toán, bà  mẹ chồng có cho đôi vợ chồng son một số tiửn gọi là  để mua sắm. Bà  hỉ hả ra vẻ biết điửu với con dâu, nhưng cô con dâu thì "trong héo, ngoà i tươi". Theo cô, tiửn mừng cưới là  người ta tặng cho cô dâu chú rể, nên chỉ có đôi tân lang mới có quyửn khui bì thư và  cùng nhau ngồi đếm. Chị Nhung sẵn sà ng chi trả cho mẹ chồng, để bù lại phần nà o số tiửn bà  đã bử ra để cưới vợ cho con trai, dù việc đó cô không bị bắt buộc. Trong tình huống nà y, bà  mẹ chồng già nh quyửn thống kê tiửn cưới, là  "ép người quá đáng".

Ảnh minh hoạ.

Từ đó, mỗi lần vử nhà  mẹ chồng, chị Nhung cảm thấy khó chịu. Hai người đà n bà  xa lạ bỗng chốc gọi nhau là  mẹ con, không thể nà o ruột thịt với nhau được. Nghĩ đến cái thùng tiửn cưới, Nhung không thể dịu dà ng được với bà . Cô nói xa gần với ông xã. Anh bảo cô: "Em khéo lo xa, anh là  con trai một, sau nà y tà i sản của bố mẹ thuộc hết vử vợ chồng mình, huống chi cái thùng tiửn bé xíu ấy".

May mà  Nhung "xúi" được ông xã ra ở riêng, nhưng cô không "xúi" được chồng đừng nghe lời mẹ. Bà  mẹ vẫn tử ra đầy quyửn uy với cậu con trai. Mỗi lần nhìn thấy con trai, bà  lại bảo con dâu: "Dạo nà y, chồng con gầy quá, chắc là  con không biết nấu mấy món nó thích". Nhưng hôm khác, bà  lại nhận ra: "Chồng con sao lại béo ra thế, chắc là  nó phải là m việc nhiửu, không có thời gian tập thể thao".

Trong mắt bà  mẹ chồng, Nhung không thể là  người phụ nữ có thể thay bà  "nuôi dạy" con trai của bà  được. Bà  mẹ cứ xót xa cậu con trai, như thể bà  đã lỡ "giao trứng cho ác".

Phụ nữ xúm lại với nhau, thường hết lời ca ngợi con cái, sau đó nói xấu chồng và  mẹ chồng. Nhưng chẳng lẽ, vì bà  mẹ chồng, mà  phải đánh mất chồng, không có cô dâu nà o nghĩ cạn như thế. Thôi thì tồn tại chung với bà  mẹ chồng, như tồn tại chung với ...lũ.

Nguyên Thảo, nhân viên ngà nh bưu điện, sống chung với mẹ chồng được hai năm. Bố chồng mất sớm, nên cô cảm thương bà  mẹ "ở vậy nuôi con". Bà  mẹ chồng tham gia và o hội thơ, tích cực sáng tác, nên tâm trạng rất vui vẻ. Một hôm, trông thấy mẹ chồng được một người đà n ông chở vử nhà , cô con dâu nhanh nhẩu hửi thăm, ra vẻ quan tâm. Chuyện có vậy, mà  bà  méc với con trai: "Vợ mà y muốn tống mẹ ra khửi nhà , muốn mẹ đi lấy chồng để nó đỡ chướng mắt. Tao có ăn bám gì chúng bây đâu". Thảo cảm thấy xúc phạm vì thiện chí "mong muốn con tim của mẹ vui trở lại" bị chà  đạp thê thảm. Thảo thử, từ đây phòng ai (mẹ chồng, nà ng dâu) người đó ở cho khửe.

Vì thế, với nhiửu cô gái, lấy chồng mà  được cả "bố mẹ chồng", được coi là  "có phước". Trúc Chi, là  một điển hình có mẹ chồng "ngon là nh" hơn cả mẹ ruột. Với Chi, mẹ chồng là  người "giữ chồng cho con dâu" cực kử³ hiệu quả. Bà  không bao giử chấp nhận cảnh cậu con trai vử nhà  khuya lơ khuya lắc, mồm miệng nặng mùi bia. Bà  luôn nhắc nhở con trai vử trách nhiệm là m cha đối với cháu nội của bà .

Trúc Chi tâm sự: "Không phải mẹ chồng cưng nà ng dâu đến mức dám mẳng mử con trai, nhưng vì bà  muốn thể hiện quyửn là m mẹ, quyửn là m nhà  tư vấn. Trong cuộc cạnh tranh với mẹ chồng, tôi không tranh với mẹ chồng quyửn "thống trị" ông xã mà  nhẹ nhà ng nhử mẹ giải quyết các thói hư tật xấu của anh ấy".

Nhử chiêu nà y mà  Chi có một bà  mẹ chồng - đồng minh hiếm thấy. Tất nhiên, đôi khi, giữa mẹ chồng với nà ng dâu, chén bát cũng khua ì xèo, nhưng với Chi, đó chỉ là  chuyện vặt. Cô có thằng con trai - cháu nội của bà , như một sứ giả hòa bình, nên mâu thuẫn giữa hai người đà n bà  cùng yêu hai người đà n ông, một lớn, một bé, một là  con trai - chồng, một là  con - cháu nội nhanh chóng hòa giải.

Lấy chồng - lấy cả giang san nhà  chồng là  chuyện muôn đời không bao giử cũ, cũng chẳng có một công thức chung để các nà ng dâu áp dụng, chẳng có một kiểu bà  mẹ chồng giống hệt nhau để các nà ng dâu cùng nhau rút kinh nghiệm. Mỗi cây, mỗi hoa, mỗi nhà , mỗi nà ng dâu, mỗi... bố mẹ chồng. Mối quan hệ nà y chỉ thật sự tốt đẹp, khi "tam giác" chồng - nà ng dâu - bố mẹ chồng phải là  "tam giác" đửu.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm: Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch “Lửa từ Đất”
    Sáng 23/5 tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề “Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch Lửa từ Đất”. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ và giới chuyên môn, cùng trao đổi về vai trò và sức mạnh biểu đạt của múa đương đại trong một tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử - chính trị.
  • Họa sĩ Đặng Thị Khuê: Người kết nối giá trị văn hóa và thẩm mỹ trong đời sống đương đại
    Với họa sĩ Đặng Thị Khuê, nghệ thuật không chỉ là sáng tạo mà còn là hành trình trở về với cội nguồn văn hóa dân tộc. Gần như cả cuộc đời, bà lặng lẽ theo đuổi một “nghĩa vụ tự thân” - kết nối di sản với đời sống đương đại thông qua tác phẩm cá nhân và các hoạt động cộng đồng. Là một trong những nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại đầu tiên tại Việt Nam nhưng thay vì chạy theo xu hướng, bà chọn lối đi ngược dòng: quay về với mỹ cảm bản địa. Chính lựa chọn khác biệt ấy đã tạo nên một Đặng Thị Khuê độc đáo, không hòa lẫn trong đời sống nghệ thuật.
  • Vở kịch “Ngược chiều bình an” khắc họa chân thực hình ảnh người lính cứu hỏa
    Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2025), Công an thành phố Hà Nội; Hiệp hội Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam; Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn và giới thiệu vở kịch “Ngược chiều bình an”.
  • Hà Nội bổ sung diện tích rào chắn phục vụ thi công trên đường Kim Mã
    Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị sẽ bổ sung khu vực rào chắn để thi công gia cố nền đất tại khu vực giếng đứng trên đường Kim Mã để ứng phó trong trường hợp khẩn cấp (khu vực ngã tư nút giao Kim Mã - Núi Trúc) trong quá trình thi công khoan hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội.
  • Huyện Thường Tín đề xuất 4 trụ sở xã mới sau sắp xếp, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương lớn của Đảng
    Thông tin UBND huyện Thường Tín (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương đã có đề xuất với UBND Thành phố Hà Nội về việc đặt trung tâm hành chính - chính trị, trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức chính trị - xã hội của 4 xã mới được thành lập sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
Đừng bỏ lỡ
Bố mẹ chồng - Món "nợ"... khó nhằn!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO