Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyửn của Việt Nam. Đây là hình thức lễ nhạc gắn liửn với nghi thức hầu đồng của tín ngườ¡ng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngườ¡ng thử Đức Thánh Trần ( Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), một tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam. Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với các lời văn chau chuốt nghiêm trang, chầu văn được coi là hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh. Hát văn có xuất xứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nghệ thuật hát chầu văn hưng thịnh và o giai đoạn cuối thế kỷ 19 (Ảnh: St)
Thời kử³ thịnh vượng nhất của hát văn là cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Và o thời gian nà y, thường có các cuộc thi hát để chọn người hát cung văn. Từ năm 1954, hát văn dần dần mai một vì hầu đồng bị cấm do bị coi là mê tín dị đoan. Đến đầu những năm 1990, hát văn lại có cơ hội phát triển. Các trung tâm của hát văn là Nam Định và một số vùng quanh Hà Nội. Nghệ thuật chầu văn đang được quan tâm bảo tồn và lập hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
Hát văn có nhiửu hình thức biểu diễn bao gồm là hát thử, hát thi, hát hầu (hát phục vụ hầu đồng, lên đồng ), và hát văn nơi cửa đửn.
Hát thử: được hát và o các ngà y lễ tiết, những ngà y tiệc thánh ( ngà i thánh đản sinh, ngà y thánh hóa...) và hát trước khi và o các giá văn lên đồng.
Hát hầu, trong hát hầu theo tín ngườ¡ng tứ phủ thì ba giá tam tòa Thánh Mẫu là bắt buộc và hầu tráng bóng chứ không tung khăn. Các giá tung khăn bắt đầu từ hà ng Quan Lớn trở xuống. Trong tín ngườ¡ng thử Đức Thánh Trần, người ta có thể kết hợp hầu tứ phủ hoặc hầu riêng, nếu hầu kết hợp với tứ phủ thì thường thỉnh tam tòa Thánh Mẫu đầu tiên, còn nếu hầu riêng thì thỉnh đức Thánh Vương Trần Triửu đầu tiên ( các trường hợp cá biệt hầu Vương Phụ An Sinh Vương ... thì sẽ hầu trước Đức Thánh Vương Trần Triửu).
Hát văn nơi cửa đửn thường gặp tại các đửn phủ trong những ngà y đầu xuân, ngà y lễ hội. Các cung văn hát chầu văn phục vụ khách hà nh hương đi lễ.Thường thì cung văn sẽ hát văn vử vị thánh thử tại đửn, và hát theo yêu cầu của khách hà nh hương. Nhiửu khi lời ca tiếng hát được coi như một bà i văn khấn nguyện cầu các mong ước của khách hà nh hương.
Hát chầu văn lên đồng (Ảnh: ST)
Hầu đồng là nghi lễ nhập hồn của các vị Thánh Tứ Phủ và o thân xác ông Đồng bà Cốt. Trong nghi lễ đó, hát vÇŽn phục vụ cho quá trình nhập đồng hiển thánh. Sau khi đã múa các thánh thường ngồi nghe cung văn hát, kể sự tích lai lịch vị thánh đang giáng. Với các giá ông Hoà ng thì cung văn ngâm các bà i thơ cổ. Thánh biểu hiện sự hà i lòng bằng động tác vử gối và thưởng tiửn cho cung văn. Lúc nà y cũng là lúc thánh dùng những thứ người hầu đồng dâng như: rượu, thuốc lá, trầu nước v.v. Các thứ thánh dùng phải là m nghi thức khai cuông (khai quang) cho thanh sạch.
NhăÌ€m tôn vinh nghêÌ£ thuâÌ£t châÌ€u văn, hâÌ€u đôÌ€ng vaÌ€ sưÌ£ công nhâÌ£n của quôÌc têÌ vêÌ€ TiÌn Ngưỡng ThơÌ€ Mẫu ViêÌ£t Nam, Trung tâm văn hóa Pháp và câu lạc bộ bảo tồn chầu văn Việt Nam giới thiệu hai buổi biểu diễn chầu văn và o ngà y 6-7/11 tại Hà Nội.
Tham dự hai buổi biểu diễn nà y có nhiửu nghệ nhân nổi tiếng như Văn Chung, Thanh Long, KhăÌc Tư, TroÌ£ng QuyÌ€nh, ĐưÌc Hải, Văn Khải , Thanh HaÌ€, Xuân Dũng,Thanh Ngoan...
Tại chương trình, các nghệ nhẫn sẽ trình bà y và giới thiệu các lối hát văn, diễn xướng hầu đồng, các giá đồng dự kiến như Quan Tam Phủ, Quan Tuần Tranh, Chầu Đệ Nhất, Chầu Đệ Nhị, Chầu Bé Bắc Lệ, à”ng Hoà ng Bơ, Chầu Bát, à”ng Hoà ng Mười...