Bi hà i chuyện hai anh em ruột lấy chung một vợ

laodong| 19/07/2013 10:29

(NHN) Họ sống với nhau rất hạnh phúc và  đến nay đã sinh được 11 người con chung.

Hôm nọ lang thang ở đại ngà n Trường Sơn, tôi gần như không tin và o tai mình khi nghe một người dẫn đường thầm thì: Ở xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế có hai anh em ruột lấy chung một vợ.

Họ sống với nhau rất hạnh phúc và  đến nay đã sinh được 11 người con chung. Có muốn đến gặp không?. Tất nhiên là  tôi không thể nà o bử lỡ cơ hội tiếp cận với một chuyện tình nghe như thể từ thời phong kiến cách đây mấy trăm năm bỗng dưng đội mồ đứng dậy nà y...

Ngôi nhà  bằng gỗ khá tươm tất của gia đình anh em ông Tuol “ nhân vật chính của câu chuyện chung vợ - nằm cách trụ sở UBND xã Hồng Kim chừng 200m. Trên chiếc chiếu trải ngay giữa nửn gian nhà  chính, ông Hồ Văn Tuol, già  hơn nhiửu so với tuổi 70, bử đà n, kết thúc một bà i hát có giai điệu rất buồn bằng tiếng Pa Cô vừa lúc khách đến.

Ngoà i sân sau, ông Hồ Văn Tua, 66 tuổi “ người em đang cùng cây rựa loay hoay với mấy bụi mía. Không giống với hình dung của chúng tôi vử một sự ngại ngùng, xa lánh... khi lần đầu tiên nghe một nử­a cán bộ dân số xã Hồng Kim kể vử chuyện nà y, việc tiếp xúc với gia đình hai anh em ông Tuol và  Tua khá suôn sẻ.

Mối tình lầm lỗi

Chúng tôi nói chưa xong mục đích cuộc viếng thăm, ông Tuol đã với gọi vợ mình - bà  Căn Y đang lúi húi dưới bếp cùng em trai, cũng là  chồng thứ hai của bà  Căn Y và o ngồi nói chuyện. Một cảm giác rất khó tả khi nghe cả hai ông bảo bà  Căn Y kể cho nhà  báo nghe, chứ có nhiửu chuyện bây giử họ không nhớ.

à”ng Tuol thật thà : Giử già  rồi nhìn hắn rứa, chứ ngà y xưa, hắn đẹp nhất vùng nà y. à”ng kể ngà y đó, đêm nà o trai bản từ khắp nơi cũng kéo vử nhà  bà  Căn Y đông vui như hội, nhưng bà  không yêu ai hết.

Bi hà i chuyện hai anh em ruột lấy chung một vợ
Năng khiếu đà n hát của ông Tua đã đưa ông và  chị dâu đến một mối tình lầm lỗi
Rồi đến cao điểm của cuộc chiến chống Mử¹, bà  Căn Y tham gia lực lượng du kích địa phương, vận chuyển lương thực tiếp tế cho bộ đội. Trong những ngà y băng rừng vượt suối là m nhiệm vụ, bà  đã gặp, yêu thương và  nên vợ chồng với ông Tuol, lúc đó là  bộ đội.

Tuy vậy, niửm vui chồng vợ của họ chỉ tính bằng ngà y bởi những năm tháng đó, nhà  của ông là  ngoà i chiến trường, để lại bà  Căn Y mòn mửi ở nhà  chồng xa lạ với một cuộc sống mới.

à”ng Tua, thời điểm đó là  một giáo viên công tác ngay tại địa phương và  cùng ở chung nhà  với chị dâu. Là  người có biệt tà i đà n giửi hát hay, lại là  một trí thức nên ông Tua được rất nhiửu cô gái trong vùng để ý. Tuy nhiên, ông Tua lại phớt lử tất cả, không thèm để ý đến ai, bởi lúc đó, trong lòng ông chỉ có mỗi cô gái đẹp nhất là ... chị dâu mình.

Tình yêu và  sự xốc nổi của ông Tua, những tháng ngà y cô quạnh của một người con gái vừa mới lấy chồng như bà  Căn Y cứ đánh đu như vậy hết ngà y nà y sang tháng khác và  cuối cùng, chuyện gì đến cũng đã đến: Họ không còn là  chị dâu, em chồng.
Bi hà i chuyện hai anh em ruột lấy chung một vợ
Bà  Căn Y (đội nón) và  ông Tua (thứ hai từ trái qua) cùng một số con trai và  con rể trong gia đình.

Ngạc nhiên là  sau khi biết chuyện tình cảm giữa vợ và  em trai mình sau đó 3 năm, ông Tuol không hử ghen tuông, giận dữ... như lẽ thường mà  lại hết mực vun đắp cho tình yêu của hai người. à”ng Toul dẫn em trai Tua đến nhà  bố mẹ bà  Căn Y xin bố mẹ vợ cho em trai mình ăn nắm xôi (một nghi lễ khi gả con gái của người Pa Cô) để chính thức trở thà nh chồng của bà  Y.

Bố mẹ Căn Y đồng ý cho em mình ăn nắm xôi và  sau đó em mình trở thà nh người chồng thứ hai của con gái họ - ông Tuol nhớ lại. à”ng Tua xấu hổ gãi đầu, nói kể nghe rứa thôi chứ lúc đó sóng gió lắm vì chuyện của họ là m xôn xao cả vùng. Không thấy ai đồng ý cả mà  chỉ thấy toà n người phản đối vì cho rằng đây là  việc là m vi phạm nghiêm trọng luân thường đạo lý thôi - ông kể.

Cả hai ông bố đửu không biết ai là  con mình

Khi ông Tua lấy bà  Căn Y và  sinh đứa con đầu lòng, già  là ng Quử³nh Аồng lập tức họp dân bản để bà n vử chuyện động trời chưa từng xảy ra đối với cộng đồng dân tộc người Pa Cô từ bao đời nay. Nhiửu dân bản đưa ra lý lẽ rằng, lâu nay, người PaKô dù ít xảy ra, vẫn chấp nhận một người đà n ông lấy hai vợ, hoặc một người đà n bà  lấy hai chồng nhưng không thể lấy hai anh hoặc chị em ruột khi cả hai đang còn sống.

Một số người bênh vực với lý lẽ: à”ng Tua đã trót yêu và  lấy Căn Y rồi, không thể chia cách được, nhưng ông Tua phải chịu hình phạt thích đáng. Hình phạt cuối cùng được già  là ng Quử³nh Аồng đưa ra là  ông Tua nộp một con lợn, một con dê để cúng Già ng và  thần linh để thần linh không bắt tội và  để dân là ng được ăn những con vật ấy.

Sau ngà y bà  Căn Y sinh đứa con đầu lòng tên Xuân không lâu thì đất nước thống nhất. à”ng Tuol trở vử quê bươn chải mưu sinh với nương rẫy, còn ông Tua tiếp tục sự nghiệp dạy chữ ở gần nhà . Thỉnh thoảng người dân địa phương bắt gặp cảnh bà  Căn Y đi với là m với ông Tuol và i ngà y, rồi lại đi cùng ông Tua và i bữa.

Thời gian đầu, người dân rất ái ngại khi chứng kiến cảnh tượng cười ra nước mắt nà y, nhưng rồi gặp nhiửu thà nh quen.

Rồi bà  Căn Y tiếp tục sinh ra 9 người con nữa. Tất cả đửu lớn lên bình thường và  khoẻ mạnh. Аặc biệt, chính bà  cũng không thể biết trong số 10 người con mà  mình sinh ra ai là  con của ông Tuol và  ai là  con của ông Tua.

Không còn cách nà o khác, gia đình mình đã thống nhất cách gọi cho các con. à”ng Tuol là  anh nên được mấy đứa gọi là  bố, còn ông Tua là  em nên các con gọi là ... chú - bà  Căn Y thà nh thật kể. Ấy vậy nhưng hôm gặp chúng tôi, ông Tua khoe: Con của bố cả đó. Con Lý (Hồ Thị Lý) là  con thứ hai, là m dâu ở Hồng Trung mà  tuần mô cũng vử thăm bố. Thằng Sơn là  con út đang đi học....

Rồi ông kể vử tính cách và  cuộc sống của những Là nh, Lai, Lê, Kên, Sâm, Sang, Sơn..., những người con mà  ông không thể biết được ai là  con thực sự của mình, thi thoảng mắt ánh lên những vệt buồn như thể chúng được chất chứa trong lòng từ lâu lắm. à”n"g nói bố ước mơ một ngà y được các con gọi một tiếng bố như chúng nó vẫn thường gọi với anh trai mình mà  không thể.

Chị Hồ Thị Lý, người con thứ hai, có rất nhiửu điểm giống ông Tua. Cả ông Tua và  chị Lý đửu tin chắc họ là  cha con ruột nhưng họ không thể phá bử lời hứa với bà  Y để xưng hô bố con. Аã nhiửu lần mình hửi vợ cặn kẽ để mong biết được đứa nà o là  con của mình nhưng Căn Y không thể nhớ được - ông Tua buồn bã. Chị Lê Thị Bảo, vợ của người con trai cả thì kể rằng, những ngà y mới vử là m dâu, nhiửu lần chị gọi ông Tua là  bố nhưng ông Tua lại bảo không nên gọi vậy vì sợ ông Tuol buồn!

Bà  Căn Y kể rằng, từ khi bà  trở thà nh vợ chung của hai anh em ông Tuol, chưa bao giử bà  thấy giữa hai người nà y xảy ra xích mích hay lời qua tiếng lại.

Hai người chồng của bà  lúc nà o cũng cư xử­ với nhau rất hoà  thuận, luôn kính trên nhường dưới. Tình cảm không hử sứt mẻ của anh em ông Tuol khiến bà  con trong thôn bản ngỡ ngà ng.

Nếu không có tình cảm anh em thương yêu nhau hết mực thì gia đình mình tan vỡ từ lâu lắm rồi chứ không thể yên ấm đến ngà y hôm nay - bà  Căn Y nói. Hửi bí quyết, bà  cười: Mình là  người vợ của hai chồng nên phải biết chia sẻ tình cảm cho hai người công bằng, phải yêu thương hai người chồng như nhau. Chỉ cần thiên vị tình cảm cho một bên thì sẽ khó giữ được hạnh phúc gia đình.

Trò chuyện với chúng tôi, cả hai anh em ông Tuol đửu rất hối hận vử việc lấy chung vợ của mình. Chuyện mình lấy vợ của anh trai là  một sai lầm khó có thể tha thứ, nhưng dù sao cũng xảy ra rồi. Chừ mình chỉ còn có thể đối xử­ thật tốt với anh để mong anh xoá được vết thương lòng ngà y nà o - ông Tua nghẹn giọng. à”ng nói, điửu ông mong muốn hiện nay là  10 người con ngà y cà ng khôn lớn, trưởng thà nh và  nhất là  không lặp lại sai lầm như bố mẹ mình.

Chị Hồ Thị Dập, cán bộ UBND xã Hồng Trung cho biết: Trước khi lấy chồng, chị ở cùng là ng nên biết rất rõ chuyện hai anh em cùng lấy bà  Căn Y và  sinh được 11 đứa con. Lần đầu tiên trong đời chị thấy chuyện nà y và  đây là  trường hợp duy nhất tại A Lưới

Thời phong kiến thì mới có chuyện nà y. Ngà y nay, chỉ có thể người anh chết đi thì người em có thể được lấy người vợ của anh. Аây là  một câu chuyện mang tính lịch sử­ đã rồi. Ngà y nay chúng ta chỉ kể để biết và  rút ra bà i học chứ không nên phán xét, bởi đúng hay sai gì thì chuyện cũng đã xảy ra - chị nó

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Bi hà i chuyện hai anh em ruột lấy chung một vợ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO