Con kiến có kiện được củ khoai ?
Như đã phản ánh trong số báo trước, vụ cán bộ xã 10 năm trời ăn chặn tiửn chế độ của thân nhân liệt sĩ, vụ việc nà y nếu không được chị Nguyễn Thị Lộc (Thôn thái Bảo, xã Nam Sơn, TP Bắc Ninh) phát hiện và tố giác thì có lẽ đến 10 năm nữa lãnh đạo xã Nam Sơn, Phòng LĐTBXH TP Bắc Ninh, Sở LĐTBHX tỉnh Bắc Ninh cũng chẳng hay biết (!?). Điửu nà y cũng chẳng có gì lạ, bởi lãnh đạo xã, cán bộ phòng và cán bộ Sở còn bận trăm công nghìn việc. Hơn thế nữa ông Nguyễn Thế Khu “ cán bộ xã ăn chặn tiửn chế độ, còn có tà i giả mạo chữ ký đến tà i tình, thì là m sao mà bị phát hiện và phanh phui.
Phát hiện và quyết đưa vụ việc tầy đình ra ánh sáng nà y không phải ai khác, mà lại là một người phụ nữ nông dân, nhử bé, bị khuyết tật 62% (gù lưng). Theo chia sẻ của anh Nguyễn Văn Đức “ Chồng chị Lộc (anh Đức cũng là người bị khuyết tật vử mắt tới 81%), ngay khi phát hiện ra việc gia đình mình bị người ta giả mạo chữ ký để nhận thay số tiửn điửu dườ¡ng tại nhà đối với thân nhân liệt sĩ, vợ chồng anh đã là m đơn tố cáo với các cơ quan chức năng. Nhưng không hiểu vì lý do gì mà không thấy cơ quan chức năng và o cuộc. Trong khi đó, phía ông Nguyễn Thế Khu đã không ít lần trực tiếp rồi gián tiếp xin vợ chồng anh chị rút đơn, không kiện cáo nữa và hứa sẽ đửn bù thửa đáng...
Đôi vợ chồng khuyết tật, thấp cổ, bé họng mà lại dám công khai kiện cán bộ, quả giống với câu con kiến mà kiện củ khoai. Thế nhưng, với quyết tâm đưa vụ việc ra ánh sáng công lý, để những gia đình liệt sĩ, gia đình chính sách đồng cảnh ngộ (bị ăn chặn) không phải chịu ấm ức. Số tiửn bị ăn chặn của một gia đình liệt sĩ không lớn, nhưng nhiửu gia đình và nhiửu năm trời thì lại không còn nhử nữa. Hơn nữa, đây là tiửn đửn ơn đáp nghĩa, tiửn sương máu của cha chú mình đã hy sinh nên tôi quyết đưa vụ việc ra công lý, mặc dù biết mình dân đen, kêu không tới nhưng nếu để cho qua thì quả thật cố tội “ Chị Nguyễn Thị Lộc chia sẻ.
Vợ chồng chị Lộc vẫn hà ng ngà y chăm sóc cho ông nội 94 tuổi bị tai biến ăn, nằm một chỗ.
Trở lại với hoà n cảnh gia đình éo le của vợ chồng chị Lộc. Cả hai vợ chồng đửu là người khuyết tật, lại còn phải nuôi và chăm sóc ông nội (Nguyễn Văn Chắc, 94 tuổi, bị tai biến nằm một chỗ). Trong khi đó, hai con trai của anh chị đửu còn nhử và đang đi học, vì thế, kinh tế gia đình khá khó khăn. Từ năm 2008 “ 2014, gia đình anh chị được xét và công nhận hộ nghèo. Tiếp đó, năm 2009, vợ chồng chị Lộc được nhận khoản trợ cấp dà nh cho người khuyết tật (ban đầu là 180.000đ, đến năm 2013 là 270.000đ). Tuy nhiên, đến cuối năm 2014, thì gia đình đã bất ngử được cán bộ xã cho thoát nghèo. Sang đầu năm 2015, một hung tin nữa đến với gia đình là khoản tiửn trợ cấp dà nh cho người khuyết tật có thể sẽ bị cắt và rằng anh chị sẽ phải bồi thường lại toà n bộ số tiửn trợ cấp dà nh cho người khuyết tật đã nhận mấy năm qua.
Người khuyết tật vẫn bị trưng thu nghĩa vụ
Chị Lộc cho biết, anh Đức chồng chị bị teo nhãn cầu, mắt trái mắc bệnh Glocom bẩm sinh (khuyết tật 81%), còn bản thân chị cũng bị gù lưng bẩm sinh, khuyết tật vận động tới 55% (giám định năm 2007). Thu nhập chính của gia đình trông và o mấy phòng trọ cho công nhân thuê. Tuy nhiên, theo lời chị Lộc thì giử nhiửu nhà là m phòng trọ, người ta có tiửn xây phòng to đẹp, nhiửu người thuê và giá thuê cao, còn mình thì tiửn xây phòng trọ là vay vốn theo diện hộ nghèo, nên xây phòng nhử, thuê giá thấp và ít người thuê, nên thu nhập cũng bấp bệnh. Ngoà i ra, để có tiửn trang trải cuộc sống và nuôi hai con nhử, chị Lộc có là m thêm nghử may vá, bơm rửa xe, nhưng xem chừng, cuộc mưu sinh của người khuyết tật như chị Lộc, anh Đức không mấy thuận lợi. Bởi vợ chồng cũng ốm đau suốt, thêm và o việc ông nội bị tai biến nằm một chỗ suốt 5 năm qua, từ ăn uống, vệ sinh đửu một tay vợ chồng chị Lộc đảm nhiệm, nên khó cà ng thêm khó.
Qua tìm hiểu tôi được biết, những người khuyết tật được miễn giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội, nhưng hà ng năm, vợ chồng tôi vẫn bị cán bộ thu phí an ninh xã hội, phí quốc phòng. Tôi lên phòng lao động thương binh xã hội thà nh phố thắc mắc vử việc gia đình tôi bị cắt hộ nghèo, bị dọa cắt trợ cấp khuyết tật thì bà trưởng phòng còn nói chồng tôi là mù mà rửa được xe máy...Câu nói ấy tôi nghĩ đến người ít học cũng không nỡ nà o nói với người khuyết tật, nữa là cán bộ thương binh xã hội. Chẳng lẽ mù hay tà n tật là chỉ biết ngồi không một chỗ hay sao. Trên đà i báo, Ti vi vẫn chiếu đấy, bao nhiêu người mù mà người ta vẫn nấu ăn, là m tăm, may vá được cơ mà ... chị Lộc bức xúc nói.
Cũng theo chị Lộc, để cắt hộ nghèo của gia đình chị, cán bộ xã, phòng TBXH TP Bắc Ninh đã tính cả tiửn mà ông nội chị (cụ Nguyễn Văn Chắc) được người thân biếu tặng để ra tổng thu nhập của gia đình chị. Tiếp đó, cán bộ xã cùng phòng TBXH TP còn biến hóa rằng chị Lộc và anh Đức qua thời gian được nhận tiửn trợ cấp khuyết tật hà ng tháng đã dần hồi phục sức khửe. Tuy nhiên, trên thực tế, căn cứ và o kết quả giám định của hội đồng Y khoa Bắc Ninh (ngà y 17/8/2016), mức độ khuyết tật của chị Nguyễn Thị Lộc là 62% (trước đây là 55%) còn anh Đức vẫn là 81%.
Bác Nguyễn Thị T., người cùng là ng với vợ chồng chị Lộc cho PV hay: Chúng tôi không hiểu cán bộ ở địa phương nà y ra sao nữa, trường hợp như gia đình cô chú ấy thì không được hộ nghèo, trong khi đó, nhiửu người không đáng được hộ nghèo thì lại được. Hơn nữa, cụ Chắc còn là bố liệt sĩ, vậy thử hửi liệu chính quyửn địa phương đã quan tâm giúp đỡ tới gia đình liệt sĩ, người khuyết tật hay chưa?
Có lẽ, lúc nà y, nhiửu độc giả cũng sẽ có thắc mắc như tác giả bà i viết rằng, không hiểu vì lý do gì mà gia đình chị Lộc lại đang bị cán bộ xã Nam Sơn, cán bộ phòng TBXH TP Bắc Ninh gây khó dễ ? Phải chăng phía sau đó còn có điửu gì chưa được sáng tử ? Liệu trường hợp gia đình của chị Lộc đã đáng được quan tâm xem xét hay chưa? Câu hửi nà y xin gửi đến Ủy ban nhân dân xã Nam Sơn, Phòng TBXH TP Bắc Ninh, đồng quý cơ quan chức năng của tỉnh Bắc Ninh trả lời.
(Còn nữa)