Bác Hồ với cuộc tổng tuyển cử­ đầu tiên

Theo KTĐT| 19/05/2016 11:23

NHN Online - Thực hiện bình đ?ng, đoà n kết, để Nhân dân được hưởng dụng quyửn dân chủ của mình. Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử­ Аảng “ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), đó chính là  cách Bác Hồ vận dụng để lãnh đạo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ tổ chức thà nh công cuộc Tổng tuyển cử­ đầu tiên, đánh dấu mốc son chói lọi trên chặng đường xây dựng và  phát triển.

Không có ngoại lệ
PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc phân tích: Cách mạng Tháng Tám 1945 thà nh công đã mở ra một kỷ nguyên mới trong sự phát triển của lịch sử­ dân tộc. Tuy vậy, sau ngà y 2/9/1945, chính quyửn cách mạng non trẻ gặp rất nhiửu khó khăn ví như ngà n cân treo sợi tóc. Và  để giải quyết tình hình nà y, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (ngà y 3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đử nghị sớm có một cuộc bầu cử­ để thông qua Hiến pháp. Người nói: Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đử nghị Chính phủ phải có tổ chức cà ng sớm cà ng hay, cuộc Tổng tuyển cử­ với chế độ phổ thông đầu phiếu!.      

Chủ tịch Hồ Chí Minh bử phiếu bầu cử­

Chủ tịch Hồ Chí Minh bử phiếu bầu cử­

Từ chủ trương ban đầu được Chính phủ lâm thời chấp thuận, ngà y 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 14 quyết định Tổng tuyển cử­ trong cả nước; ngà y 20/9/1945, ký Sắc lệnh số 34 thà nh lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp; ngà y 26/9/1945, ký Sắc lệnh số 39 vử việc thà nh lập Ủy ban dự thảo thể lệ Tổng tuyển cử­; ngà y 17/10, ký Sắc lệnh số 51 vử quy định thể lệ bầu cử­, ấn định ngà y Tổng tuyển cử­.
Theo PGS Nguyễn Trọng Phúc, đây là  lần đầu tiên trong lịch sử­ dân tộc, Nhân dân được đi thực hiện nghĩa vụ công dân của mình, cử­ tri cả nước nô nức chuẩn bị đi bầu cử­ АB Quốc hội đại diện cho ý chí và  nguyện vọng của toà n dân. Tuy nhiên, lợi dụng dịp nà y, các thế lực phản động, thù địch trong và  ngoà i nước chống phá, kích động chia rẽ khối đại đoà n kết dân tộc, do đó, công tác vận động cử­ tri yên tâm, tin tưởng đi đến các thùng phiếu bầu cử­ có ý nghĩa sống còn đối với chính quyửn cách mạng.
Trong bối cảnh nà y, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích rõ cho đồng bà o: Tổng tuyển cử­ là  một dịp cho toà n thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tà i, có đức để gánh vác công việc nước nhà . Trong cuộc Tổng tuyển cử­, hễ là  những người muốn lo việc nước thì đửu có quyửn ra ứng cử­, hễ là  công dân thì đửu có quyửn đi bầu cử­. Không chia trai gái, già u nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là  công dân Việt Nam thì đửu có hai quyửn đó. Vì lẽ đó, cho nên Tổng tuyển cử­ tức là  tự do, bình đẳng; tức là  dân chủ đoà n kết.
PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc kể: Thể hiện lòng kính yêu đối với Người, đồng bà o và  Ủy ban hà nh chính nhiửu nơi gử­i thư cho Chính phủ đử nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh không cần ra ứng cử­ ở một TP hoặc một tỉnh nà o, để Nhân dân cả nước có thể bử phiếu cho Bác. Ai cũng muốn được ghi tên Hồ Chí Minh trên lá phiếu của mình. Trước tấm thịnh tình và  tuyệt đối tín nhiệm của đồng bà o, đồng chí, Hồ Chí Minh đã viết một bức thư ngử gử­i đồng bà o, đồng chí: "Tôi rất cảm động được đồng bà o yêu quý mà  đử nghị tôi không phải ra ứng cử­, đồng bà o các nơi cử­ tôi và o Quốc hội. Nhưng tôi là  một công dân của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa nên tôi không thể vượt khửi thể lệ của cuộc Tổng tuyển cử­ đã định. Tôi ra ứng cử­ ở Hà  Nội, nên cũng không thể ứng cử­ ở nơi nà o nữa. Xin cảm tạ đồng bà o đã có lòng yêu tôi và  yêu cầu toà n thể đồng bà o hãy là m tròn nhiệm vụ người công dân trong cuộc Tổng tuyển cử­ sắp tới".
Niửm tin lớn lao
Trước bầu cử­ một ngà y, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi quốc dân đi bử phiếu in trên Báo Cứu quốc số 134 ra ngà y 5/1/1946 với những lời lẽ thắm thiết, mạnh mẽ kêu gọi, động viên, cổ vũ quốc dân đi bử phiếu. Hưởng ứng lời kêu gọi ấy, cuộc Tổng tuyển cử­ ngà y 6/1/1946 đã thực sự là  ngà y hội lớn của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh bử phiếu tại hòm phiếu ở phố Bắc Ninh (nay là  phố Nguyễn Hữu Huân, Hà  Nội). Kết quả Tổng tuyển cử­, cử­ tri cả nước đã bầu được 333 АB và o Quốc hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh trúng cử­ 98,4% số phiếu bầu, một bằng chứng hùng hồn vử uy tín của Hồ Chí Minh trong các tầng lớp Nhân dân. Mặt trận Việt Minh cũng thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử­. Trong số ứng cử­ viên được bầu và o Quốc hội, có 105 đảng viên của Аảng Cộng sản Việt Nam ứng cử­ với tư cách độc lập.

Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

àt ngà y nữa, cử­ tri cả nước sẽ nô nức đi bầu cử­ АB Quốc hội Khóa XIV và  HАND các cấp nhiệm kử³ 2016 “ 2021. Những bà i học kinh nghiệm vử sự lãnh đạo tà i tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó luôn đử cao sự dân chủ, bình đẳng và  quyửn lợi Nhân dân đến nay vẫn còn tươi mới. Và  ngà y 22/5/2016, mỗi cử­ tri được tự do lựa chọn và  bầu ra người xứng đáng thay mặt cho mình và  gánh vác việc nước như lời dạy của Bác năm xưa. Аó là  việc là m thiết thực nhất để xây dựng, phát triển đất nước và  tri ân nhân dịp kỷ niệm 126 năm ngà y sinh của Người./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • [Podcast] Chùa Non Nước – Nơi hội tụ giá trị tâm linh, lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những công trình cổ kính nơi phố thị mà còn ẩn chứa những ngôi chùa linh thiêng giữa núi rừng xanh ngát. Một trong những ngôi chùa mang đậm dấu ấn tâm linh, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng và lịch sử dân tộc chính là Chùa Non Nước – một danh thắng tọa lạc trên núi Sóc, huyện Sóc Sơn. Chùa Non Nước được hình thành từ thời Đinh, sư trụ trì chùa đầu tiên là Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - hậu duệ của Ngô Quyền và là vị Quốc sư được triều đình nhà Đinh, Tiền Lê và Hậu Lý kính trọng.
  • Hai bệnh viện lớn nhất Việt Nam ký kết hợp tác y tế giai đoạn 2025 - 2030
    Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai ký kết hợp tác hướng đến nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân và phát triển vươn tầm khu vực, quốc tế.
Đừng bỏ lỡ
Bác Hồ với cuộc tổng tuyển cử­ đầu tiên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO