ất mùi

Những đường phố mang tên cha và con ở Hà Nội
Ở nội thành Thủ đô Hà Nội có hàng trăm đường phố được đặt theo tên các danh nhân tiêu biểu của đất nước. Tên tuổi của họ gắn liền với lịch sử vẻ vang của dân tộc. Trong đó có những vị vua, vị danh nhân có công lớn trong lịch sử dân tộc mà cả cha và con đều được đặt tên cho đường, phố. Đó là: Mạc Thái Tổ - Mạc Thái Tông, Đặng Tất - Đặng Dung, Phan Huy Ích - Phan Huy Chú, Lương Văn Can - Lương Ngọc Quyến, Hoàng Đạo Thành - Hoàng Đạo Thúy...
  • Trịnh Căn – bậc Chúa văn võ song toàn
    Trịnh Căn (1633-1709) là vị chúa Trịnh thứ năm thời Lê trung hưng. Ông là con trưởng của chúa Trịnh Tạc (1606-1682), quê làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
  • Nguyễn Gia Phan – danh y thời Tây Sơn
    Gia Phan nguyên tên là Nguyễn Thế Lịch, quê ở làng Yên Lũng, xã Dưỡng An, huyện Từ Liêm, đạo Sơn Tây (nay là xã An Khánh, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội), Nguyễn Gia Phan sinh năm 1748, mất năm 1817, thọ 70 tuổi.
  • Kiều Oánh Mậu – nhà khoa bảng yêu nước
    Kiều Oánh Mậu (1854-1911), tự là Tử Yến, hiệu Giá Sơn, người làng Đông Sàng, huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội). Lúc nhỏ, Kiều Oánh Mậu có tên là Kiều Dực (hoặc Kiều Hữu Dực), sau lại đổi là Kiều Cung (hoặc Kiều Doãn Cung). Năm 1883, vua Tự Đức chết, đặt miếu hiệu là Dực Tông, vì kiêng miếu húy, ông mới đổi tên là Kiều Cung rồi đổi là Kiều Oánh Mậu.
  • Thái Thuận – từ miền quê Kinh Bắc đến kinh thành Thăng Long
    Thái Thuận (1441 - ?), tự Nghĩa Hoà, hiệu Lục Khê, biệt hiệu Lã Đường, quê sinh ở thôn Đoài, tổng Liễu Lâm, phủ Siêu Loại, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Vùng quê ấy cách không xa trung tâm Phật giáo cổ Luy Lâu - nơi đình tổ của thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi - đồng thời cũng là miền đất trù phú của đồng bằng Bắc bộ, điểm tiếp nối với xứ Hải Đông và cận kề cửa ngõ phía bắc của kinh thành Thăng Long.
  • Đền thờ quận công Nguyễn Đình Huấn (huyện Gia Lâm)
    Đền thờ quận công Nguyễn Đình Huấn thuộc xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Nam Аịnh: Tổ chức lễ khai ấn Аửn Trần, xuân ất mùi 2015
    NHN Online - Lễ khai ấn đêm 14 tháng Giêng, rạng sáng ngà y 15 tháng Giêng âm lịch hà ng năm tại Аửn Trần. Аây là  một tục lệ cổ từ xưa tại Tiên miếu nhà  Trần (Phủ Thiên Trường) có ý nghĩa nhân văn cầu mong Quốc thái dân an thiên hạ thái bình, thịnh trị. Lộc ấn của Аửn Trần "Tích phúc vô cương" mọi người sang năm mới mạnh khoẻ là m ăn học tập thà nh đạt.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO