Ấm lòng tấm bánh khúc quê

ĐVO| 29/10/2010 12:31

(NHN) Cứ mỗi độ Аông vử, những người con xa quê lại nhớ tấm bánh khúc nơi quê nghèo.

Mỗi năm, khi những cơn gió heo may bất chợt ùa vử cũng là  lúc cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ. Người dân bắt tay và o vụ đông. Dưới lòng đất những hạt rau khúc cũng cựa mình đâm chồi nảy lộc. Ẩn mình trong những luống ngô, luống khoai, lẫn trong những đám chua me, rau muối xuất hiện một giống cây thân cử non nớt, lá xanh nhử, ánh lên mà u nhũ bạc với chùm hoa và ng, nhử li ti đó là  rau khúc. Quê tôi cứ mỗi độ đông vử lại rộn lên là m bánh khúc. Bọn trẻ con háo hức như thể đón tết vử.

Còn nhớ hồi nhử, tôi rất hay theo các bạn trong xóm ra đồng hái những lá khúc đem vử cho mẹ là m bánh. Rau khúc không khó tìm, nó nằm dưới chân những luống ngô, khoai hay nép mình ngoà i rìa ruộng, thoạt nhìn dễ lẫn với nhiửu cây rau dại.  Chúng tôi cắp rổ rá ra đồng, cẩn thận lựa những cây khúc nếp non vừa xanh, vừa mửm để là m bánh. Vui lắm khi trong cái se lạnh, xúng xính quần áo rét mà  được nô nghịch ngoà i đồng.

Аến khi háo hức với rổ rau xanh mướt đầy ắp trên tay thì hí hử­ng đem vử cho các mẹ, các chị là m bánh. Loại rau khúc có nhiửu hoa và  hơi già  sẽ được chọn bởi khi là m bánh, rau khúc già  sẽ cho vị thơm đặc trưng hơn. 

Tấm bánh khúc ấm lòng những ngà y Аông.

Quy trình là m bánh không đơn giản. Sau khi lấy rau ở ngoà i đồng vử, loại bử những cọng úa xơ, rử­a thật sạch rồi mới đem ra cối giã cho nhuyễn. Gạo được chọn là m bánh là  gạo tẻ quê vừa dẻo lại thơm, trắng mẩy. Sau khi ngâm, gạo được đem giã nhuyễn. Ngà y nay, ít ai còn đem gạo ra giã nữa, người ta hay dùng máy nghiửn thà nh bột. Nhưng nghiửn bột bánh sẽ không dẻo và  thơm như giã bằng tay. Bột sau khi xay được trộn với rau khúc giã nhuyễn, cứ một kg bột gạo cho một vốc tay rau khúc và  trộn đửu.

Nhân bánh được là m bằng đỗ xanh. Nhà  nà o khá giả hơn thì nhân bánh còn có thêm thịt lợn. Thịt chọn phần mỡ nhiửu hơn phần nạc và  được thái khổ dọc theo chiửu bánh khúc. Thịt lợn sau khi thái phải được ướp muối, hạt tiêu. Công đoạn chuẩn bị xong xuôi, chúng tôi tíu tít quay quanh cái nia nhìn mẹ nặn bánh. Từng chiếc bánh nhử xinh hiện lên trên đôi bà n tay mẹ. Mà u và ng của đỗ, mà u xanh của bột gạo nếp trộn với lá khúc non, sau đó mẹ đặt bánh khúc trên những hạt nếp cái trắng tinh gọi là  áo bánh.

Bánh khúc luộc, đồ xong có mà u xanh lấm tấm của rau khúc và  rất mịn. Mẹ cẩn thận lựa những miếng mỡ tươi ngon, cắt hình hạt lựu trộn với nhân bánh rồi khéo léo xếp từng chiếc, từng chiếc và o một chõ đồ xôi lớn. Hết lớp nà y đến lớp khác. Sau mẹ phủ lên trên một lớp lá chuối cho kín hơi, để bánh nhanh chín. Chẳng mấy chốc, hương bánh khúc từ trong nồi bốc ra thơm nức, ngử­i đã thấy tứa nước miếng. Cái mùi rau khúc gây gây đặc trưng, hương đậu xanh với gạo nếp tửa trong thinh không khó mà  cườ¡ng lại. Bánh khúc có ở nhiửu miửn quê vùng Аồng bằng Bắc Bộ nhưng mỗi miửn lại có vị đặc trưng riêng.

Ở thà nh phố cũng không phải khó kiếm. Người Hà  Nội vẫn quen dùng bánh khúc Ngoại Hoà ng (Hà  Tây cũ) hay tìm đến bánh khúc Cầu Gỗ vừa thưởng thức bánh, vừa uống trà  nóng trong cái se lạnh của phố phường. Những người con xa quê như chúng tôi, nếu không kịp là m vẫn hay tìm đến là ng Phương Liệt, Phúc Tân, Hà  Nội chỉ để thưởng thức thứ bánh quê dẻo dẻo, thơm thơm cho với đi nỗi nhớ quê nhà ....

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Cam kết mạnh mẽ của Hà Nội trong bảo đảm an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau
    Việc HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI thông qua Nghị quyết quy định nội dung, mức hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế cho các đối tượng chính sách xã hội của thành phố (thực hiện điểm a, điểm b khoản 3, khoản 4 Điều 27 Luật Thủ đô 2024) tại kỳ họp thứ 25, đã khẳng định cam kết mạnh mẽ của Hà Nội về việc đảm bảo an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.
  • “Cho muôn đời sau” - Đêm nhạc tôn vinh nhạc sĩ Hoàng Vân
    Nhiều tác phẩm nổi bật trong bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân – bộ sưu tập đã được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới, sẽ được giới thiệu đến người yêu âm nhạc trong chương trình nghệ thuật “Cho muôn đời sau”, sự kiện diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) vào tối 24/7 tới đây.
  • Xã Nội Bài (Hà Nội): Điểm sáng trong triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp
    Ngay trong ngày đầu triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp 1/7/2025; điểm phục vụ hành chính công xã Nội Bài đã đi vào hoạt động, với không khí làm việc diễn ra khẩn trương, nền nếp, tinh thần phục vụ nhân dân thân thiện, nghiêm túc và hiệu quả, với khẩu hiệu: “Khoa học - Hiệu quả - Hiện đại – Sẵn sàng – Thân thiện”; trong khuôn khổ mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
  • Vừa phát hành “Totto-chan bên cửa sổ” phần 2 lập tức tái bản
    Sau hơn bốn thập kỷ kể từ khi “Totto-chan bên cửa sổ” ra đời và trở thành hiện tượng xuất bản toàn cầu, tác giả Kuroyanagi Tetsuko đã hoàn thành phần tiếp theo mang tên “Totto-chan bên cửa sổ: Những chuyện tiếp theo”. Ngay khi ra mắt tại Việt Nam, tác phẩm đã tạo nên cơn sốt với 3.000 bản in đầu tiên được bán hết chỉ trong ba ngày, cho thấy sức hút bền vững của một trong những nhân vật văn học thiếu nhi được yêu thích nhất thế giới.
  • Khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc, xuất lộ di tích có 2 tháp thờ duy nhất ở Việt Nam
    Sau khi thăm dò, khai quật di tích Tháp đôi Liễu Cốc (phường Kim Trà, TP Huế) giai đoạn 2 đã thu được 9.380 tiêu bản và mảnh hiện vật, trong đó xác định được di tích duy nhất ở Việt Nam có 2 đền tháp thờ chính.
  • Các nghị quyết đặt người dân, doanh nghiệp vào vị trí trung tâm, chính sách phải khả thi
    Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đề nghị các đại biểu HĐND khi thảo luận, xem xét các nghị quyết cần phải đặt trong tầm nhìn dài hạn, với tư duy dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt người dân và doanh nghiệp vào vị trí trung tâm…
  • Hà Nội đề xuất khôi phục tên phố Hàng Lọng
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có tờ trình HĐND thành phố ban hành Nghị quyết về việc đặt tên, đổi tên và điều chỉnh độ dài đường phố và công trình công cộng trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2025.
  • Nghề gốm Mỹ Thiện là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Nghề gốm Mỹ Thiện được xếp vào loại hình “Nghề thủ công truyền thống” và chính thức trở thành một phần trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...
  • Tết cơm mới của người Xá Phó là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Khi tổ chức Tết cơm mới, mỗi gia đình phải đi rước “hồn lúa mới” từ cánh đồng, nương rẫy về nhà. Hình tượng cây lúa và “hồn lúa” trong tâm thức của người dân mang đậm tính nhân văn, bản sắc văn hóa tộc người.
  • Phim "Chị dâu" thắng lớn tại Liên hoan phim châu Á - Đà Nẵng 2025
    Tại lễ trao giải, bộ phim "Chị dâu" đã thắng lớn với 3 giải thưởng quan trọng gồm: Phim hay nhất, nữ diễn viên chính xuất sắc nhất cho nghệ sĩ Việt Hương và kịch bản xuất sắc nhất do nhóm biên kịch Phạm Thị Thanh Thu, Nguyễn Phạm Hoàng Quân, Trần Hữu Tấn chấp bút...
Ấm lòng tấm bánh khúc quê
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO