Nhớ lại thuở ban đầu khi anh Nguyễn Bắc (Giám đốc Sở văn hóa), Nguyễn Đình Thi và tôi bà n bạc trao đổi để quyết tâm ra tử tuần báo Người Hà Nội cũng đầy cam co vất vả để văn nghệ sĩ Thủ đô có một diễn đà n văn nghệ thể hiện và diễn đạt tâm tư nguyện vọng tà i năng sáng tác. Từ số báo đầu tiên mới đấy mà đã 25 năm, thời gian quá nhanh cuộc sống cứ qua đi biết bao thay đổi biến thiên với vòng quay cuộc đời, tử báo đã tồn tại, phát triển được 25 năm bao thăng trầm buồn vui của một tử báo, nhớ lắm nhớ cái thuở ban đầu tòa soạn thật ít người nà o Anh Biên, Hoà ng Kim Đáng, Chử Vân Long, Thọ Sơn, Tô Hà , Bằng Việt, Triệu Bôn, Thanh Nhà n, Hương Trâm, Như Mạo... Vậy mà ai cũng hăng say nhiệt tình.
Tô Hoà i - Tổng biên tập đầu tiên của báo Người Hà Nội
Thời gian nà y là thời điểm ban đầu đáng nhẽ nhiửu khó khăn nhưng lại là thời kử³ thà nh công nhất của tử báo. Hôm nay Người Hà Nội đã phát triển được 25 năm, tiếng nói Người Hà Nội đã hiện diện trên văn đà n báo chí, tử báo đã có trụ sở riêng bử thế, có đội ngũ cán bộ trẻ trung năng động, phương tiện tác nghiệp là m việc hiện đại đầy đủ nhưng quả thực tử báo vẫn còn yếu và thiếu.
Với kinh nghiệm người là m báo lâu năm, với tâm huyết dà nh cho Người Hà Nội, tôi muốn nói: Hiện nay muốn để tử báo có tiếng vang hơn trong giới cũng như bạn đọc bắt buộc phải có kinh tế. Kinh phí sẽ là nguồn hỗ trợ từ ngân sách của thà nh phố, của TW. Là m được điửu nà y rất cần sự nỗ lực của cơ quan chủ quản (Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội) và Ban lãnh đạo báo. Tại sao chúng ta không coi đây là trách nhiệm của chủ tịch hội cũng như Tổng biên tập, đấy là sự gắn kết nhiệm vụ và thể hiện năng lực khi được tín nhiệm. Hơn nữa tử báo của chúng ta xứng đáng có vị thế như vậy để Thà nh phố và cấp trên quan tâm.
Mặt khác tập thể báo cũng phải nỗ lực là m kinh tế đó là điửu tất yếu trong nửn kinh tế thị trường và xã hội hóa báo chí. Muốn là m được điửu nà y trong giai đoạn hiện nay báo phải xác định được mục đích tiêu chí rõ rà ng tức là là m kinh tế. Có kinh tế để giữ vững ổn định tử báo, có tích lũy dùng tích lũy để tái đầu tư và o mục đích phát triển tử báo theo đúng định hướng: văn chương chữ nghĩa. Phải chấp nhận quá độ để có định hướng dà i hơi hơn. Đừng ảo tưởng suy nghĩ viển vông mơ hồ nhất là tình hình chung của mặt bằng báo chí, là đặc thù riêng của báo văn nghệ nếu không có tiửn chúng ta không là m được đâu.
Như thế để thấy việc quan trọng nhất của báo bây giử là kiếm tiửn muốn kiếm được tiửn chúng ta phải chọn lựa được một Ban lãnh đạo đủ năng lực bản lĩnh có uy tín và sức tập hợp, không những tập hợp trong cơ quan mà cả trong giới, trong cộng tác viên và cả bạn đọc tức là mở rộng quan hệ bang giao. Chúng ta chưa cần đến những nhà văn nhà thơ tên tuổi, trong quá khứ, các thế hệ lãnh đạo báo đửu là những vị tên tuổi cũng có là m được gì đâu, cứ đì đẹt nhì nhằng vậy, không phát triển mà cũng chẳng bứt phá lên được thậm chí còn bê bết đi xuống.
Vì sao thế? Vì chúng ta mơ hồ không thực tiễn, tất cả đửu phát sinh từ mâu thuẫn không có tiửn (không có tiửn trả nhuận bút, không có tiửn cho cán bộ phóng viên, không có tiửn đầu tư...). Một loạt thứ không đó đã đủ để tử báo đứng bên bử vực, thử hửi nếu ban lãnh đạo báo là các nhà văn, nhà thơ thương hiệu liệu sự kêu gọi đến đâu? Họa chăng nể lắm được một, hai bà i. Tôi nói ngay cả những vị từng là m ở báo mà đửu có tên tuổi liệu đóng góp được bao nhiêu cho tử báo mới chỉ nói đóng góp vử bà i vở còn kinh tế thì không rồi, chắc chỉ được và i người còn thâm thúy.
Chúng ta không trách họ vì cơ chế thị trường trong bối cảnh báo chỉ là một cuộc chạy đua mà sức hút của nhuận bút sẽ đánh tan tất cả. Ngay như từ tử văn nghệ TW vừa có ngân sách vừa có những người tên tuổi cầm trịch có uy tín để tập hợp vậy mà cũng rất căng thẳng cũng đang đòi hửi người lãnh đạo phải là m ra được tiửn. Đây là việc nóng đòi hửi ban lãnh đạo phải hết sức sáng suốt nhạy bén.
Nói như thế để thấy với báo Người Hà Nội tà i chính vô cùng quan trọng phải biết lấy ngắn nuôi dà i, tích lũy cái nhử xây dựng cái lớn, phải có chiến lược vĩ mô, phải bình ổn mới có đà và điểm tựa xây dựng tiêu chí. Hiện nay báo rất cần một ban lãnh đạo biết là m báo chứ không phải viết văn là m thơ hay. Phải có tư duy đầu óc năng động sáng tạo nhạy bén của người là m báo trong thời buổi kinh tế thị trường và đặc thù riêng của tử báo. Phải có năng lực quản lý có sức thu hút tập hợp được mọi tầng lớp quan hệ trong xã hội. Nhưng trước hết phải có nhân cách đạo đức trong sáng vì tử báo vì tập thể vì bạn đọc và vì nhu cầu xã hội.
Báo Người Hà Nội đã là m được những việc tôi cho rất đúng rất hay là ra được các tử phụ trương, phụ san... nhưng có lẽ cách là m, tri thức là m chưa được hoặc do yếu kém nên không có hiệu quả. Tại sao được vì trong bối cảnh xã hội hóa và trong tình hình chung của báo chí đáng nhẽ mỗi một tử phụ trương ngoà i quảng bá tiếp cận bạn đọc là nguồn thu là sự tích lũy để nuôi, để phát triển tử báo chính. Trên thế giới và ngay cả trong thị trường báo giới nước ta việc nà y đã được triển khai rộng và phát huy rất lớn tác dụng.
25 năm đi qua thời gian chưa phải dà i mà cũng không ngắn thoáng nhìn lại thấy mừng vì tử báo vẫn đang tồn tại, vẫn đang có những con người tâm huyết và yêu tử báo nhưng chợt thấy lo khi tử báo vẫn chưa có gì để khẳng định mình.
Yêu lắm Người Hà Nội sao mỗi chúng ta không tự hửi?