Khẳng định ấy của NSƯT Quang Hùng là đúng. Ngay đêm công diễn, rạp Hồng Hà luôn kín chỗ. Khán giả kéo đến xem, có người vì yêu mến nghệ thuật cải lương song cũng có người vì muốn so sánh vử độ thà nh công của một kịch bản khi được thể hiện giữa hai loại hình sân khấu kịch: cải lương và kịch nói.
Vụ án Lệ Chi Viên xảy ra cách đây đã 569 năm. Dẫu vậy hậu thế bao đời nay vẫn đi tìm câu trả lời: Vì sao lại xảy ra vụ án thấm đẫm nước mắt của danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi. Đối với sân khấu, chúng ta đã được biết đến Rạng ngọc Côn Sơn (Cải lương Trần Hữu Trang), Oan khuất một thời (Nhà hát Chèo Hà Nội), Bí mật Lệ Chi Viên (sân khấu IDECAF). Những vở diễn đó đửu có tiếng vang nhưng đửu ở góc độ khắc hoạ đậm nét danh nhân Nguyễn Trãi.
Vở "Yêu là thoát tội"
Năm 2011, khán giả ngoà i Bắc rộn rà ng hơn khi được xem Nhà hát Kịch Việt Nam và Nhà hát Cải lương Hà Nội cùng diễn một kịch bản của tác giả Lê Chí Trung. Nếu như Nhà hát Kịch Việt Nam gần như bám sát kịch bản của Lê Chí Trung cùng tên gọi Đêm của bóng tối và công diễn ngay từ tháng 2/2011 thì Nhà hát Cải lương Hà Nội đến giữa tháng 6 mới ra mắt khán giả với tên gọi Yêu là thoát tội. Có thể nói, hai vở diễn nà y đửu hướng đến một góc nhìn mới: đưa ra một giả thiết gần như đi ngược với truyửn thuyết còn truyửn lại của dân gian vử vụ án Lệ Chi Viên.
Yêu là thoát tội- ngay từ tên gọi, Nhà hát Cải lương Hà Nội đã hướng khán giả xem vở kịch với góc nhìn gần gũi đời sống không chỉ trong bối cảnh lịch sử diễn ra câu chuyện lúc bấy giử mà cho cả hôm nay. Ở câu chuyện nà y, bên cạnh một hình tượng Nguyễn Trãi với ử¨c Trai tâm thượng quang khuê tảo là vụ án của cuộc tình tay ba: Thị Lan- Vua Lê Thái Tông- Hoà ng hậu Nguyễn Thị Anh. Đấy là chuyện đời thường, rất phổ biến thậm chí hầu như trong cuộc đời mỗi người đửu gặp- NSƯT Quang Hùng chia sẻ- Tôi đã mất một đêm để viết lớp diễn ở phòng học Thái tử. Ở đây có sự bùng nổ dữ dội khi ba người sát mặt: Vua- Hoà ng hậu và Thị Lan
Cả rạp đã được phen ngạt thở. Chén canh yến Hoà ng hậu uống rồi lịm dần. Tâm trạng thực của ông vua phơi bà y. Hoà ng hậu bật cười. Phân cảnh ấy không có trong kịch bản của tác giả Lê Chí Trung. Đạo diễn Quang Hùng đã viết thêm với mong muốn: Đẩy kịch lên cao trà o hòng truy đến tận cùng cái nỗi hửn ghen đà n bà để dẫn đến những mưu đồ độc ác sau nà y của Hoà ng hậu Nguyễn Thị Anh- người gây ra vụ án Lệ Chi Viên.
Giữa mưu đồ độc ác của Hoà ng hậu, hình ảnh nữ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lan (Thị Lộ- người thiếp của Nguyễn Trãi) được khắc hoạ đậm nét: người phụ nữ tà i, sắc vẹn toà n mà lắm nỗi đa đoan. Tình yêu bà dà nh cho Nguyễn Trãi là tình yêu của sự tôn kính, lòng ngườ¡ng mộ. Khi đó Nguyễn Trãi hơn Thị Lan đến 22 tuổi. Đấy cũng chính là bi kịch đã xảy ra khi Thị Lan được ở bên một ông vua trai trẻ, yêu cuồng nhiệt. Với sự thông minh nên bà thấu hiểu nỗi cô đơn của bậc quân vương để rồi cảm thông và sẻ chia. Vậy là Thị Lan đau đớn, dằn vặt. Bà đã cố gắng gồng mình lên để tránh xa cái thói phà m tục. Nhưng bên bà là một ông vua coi thiên hạ là của ta vậy khanh cũng là của ta, bà không thể cườ¡ng được. Nỗi đam mê, khát khao tuổi xuân thì của một người đà n bà chẳng thể giấu được khi bước và o vòng yêu. Nhưng ngay sau đó là những cái giật mình thon thót khi bà nhớ ra mình là vợ của Nguyễn Trãi. Bi kịch thắt xé lòng...
Tôi có tham vọng thể hiện bi kịch nà y bằng những vai diễn cụ thể. Đấy là khoảng cách vử độ tuổi của các diễn viên: Nguyễn Trãi hơn Thị Lan 22 tuổi, Thị Lan hơn Vua 12 tuổi. Nếu là m được điửu đó tôi tin rằng bi kịch cà ng được đẩy lên cao và khán giả sẽ đồng cảm hơn với nỗi đau đớn, dằn vặt của một Thị Lan đời thường- NSƯT Quang Hùng chia sẻ: Nhưng tham vọng đó của tôi không thà nh vì lớp diễn viên trẻ còn non quá. Các em cần sự cọ xát nhiửu hơn nữa. Thực ra tôi có thể liửu, song như thế tôi nghĩ là mình coi thường khán giả. Bây giử để có được một vở kịch hay, rạp kín khán giả đã là khó. Chúng tôi không muốn ăn xổi!
Việc Nhà hát tiếp tục lấy kịch bản của Lê Chí Trung để dựng vở, trong khi Nhà hát Kịch Việt Nam mới dựng đầu năm, điửu đó có nói lên vấn đử: kịch bản cho sân khấu cải lương quá thiếu không, thưa ông?- Tôi hửi
Thiếu trong nỗi thừa. Hà ng năm Hội Sân khấu vẫn tổ chức các trại sáng tác và có nhiửu kịch bản được viết. Tuy nhiên kịch bản hay thì rất ít. Đấy là thực trạng chung của kịch bản ở nước ta hiện nay- Đạo diễn Trần Quang Hùng nói.
Tôi vẫn hay xem cải lương, xem từ thời Chuông Và ng- Kim Phụng- một khán giả ở phố Hà ng Buồm cho biết- Tôi thấy vở nà y khá hay và xúc động. Có nhiửu phen đạo diễn là m chúng tôi giật mình thon thót.
Cánh mà n nhung của vở diễn đã khép lại song khán giả vẫn lưu luyến với một Thị Lan đầy nỗi đa đoan, một Hoà ng hậu cay nghiệt, ác độc mà lại rất đời thường. Và người người còn truyửn lại nhau những câu nói tưởng là của đời xưa mà đời nay vẫn thấm thía: Ta không học ta vẫn là m vua. Vậy ta học để là m gì? Là m vua, sai đâu sửa đấy. Nếu còn sai thì tiếp tục sửa...