Xuân về nối nhịp cầu xưa

Huy Thủy| 12/01/2009 11:11

NHN - Niửm vui xuân mới, chúng ta lại hoà i niệm vử những tháng ngà y đã qua, vử lịch sử­ hà o hùng của dân tộc, mấy ai nhớ lại những nhịp cầu đã âm thầm đi qua từng cuộc chiến và  hôm nay lại vươn mình nối những bử vui cho Thủ đô Thăng Long ngà n năm văn hiến.

Chuyện vử cây cầu già 

Một người bạn mang quốc tịch Pháp lần đầu tiên đến thăm Việt Nam, khi cùng tôi đi dạo trên cầu Long Biên cổ kính, anh đã xúc động đứng lặng người nhìn ngắm tứ nhiửu phía và  tử rõ sự ngạc nhiên thán phục: Thật tuyệt vời! Mình không thể hình dung được rằng cây cầu đã để lại ấn tượng mạnh đến thế. Anh cho biết thêm, trước khi đến Hà  Nội đã chủ động tìm hiểu vử những cây cầu bắc qua sông Hồng, đặc biệt là  cầu Long Biên vì nó là  chiếc cầu giࠝ nhất ở Việt Nam. Xung quanh những cây cầu nà y biết bao chuyện để mỗi vị khách trong nước và  quốc tế có dịp đặt chân đến Việt Nam, đặc biệt đến Hà  Nội là  một lần tìm hiểu, hoà i niệm vử Hà  Nội xưa và  nay.

Cầu Long Biên vẫn âm thầm vươn mình nối đôi bử thà nh phố. Tuổi tác và  những thương tích đạn bom là m cho nó ngà y cà ng già  nua, nhất là  đặt cạnh chiếc cầu Chương Dương hay xa hơn là  cầu Thăng Long. Cách đây hơn thế kỷ, cầu Long Biên như gạch nối bắc qua hai thế kỷ, là  biểu tượng, niửm tự hà o của người dân Thủ đô. Cầu Long Biên khởi công năm 1898 và  khánh thà nh năm 1902, là  chiếc cầu sắt bắc qua sông Hồng đầu tiên và  được coi là  chiếc cầu lớn nhất thế giới thời bấy giử.

Xuân về nối nhịp cầu xưa

Cầu Long Biên

Người thiết kế chiếc cầu nà y chính là  kiến trúc sư đã xây chiếc tháp cao nhất đương thời ở Pari mang tên mình Eiffel, hãng trúng thầu thi công xây dựng là  Daydé và  Pillé, còn người quyết định xây dựng chiếc cầu nà y là  toà n quyửn Аông Dương Paul Doumer. Do vậy chiếc cầu nà y thời thuộc địa được gọi là  cầu Аu Me (Pont Doumer), còn dân gian gọi là  cầu Long Biên hay cầu sông Cái. Аến tháng 9/1898 lễ khởi công mới chính thức được tổ chức, nhưng cuộc bử thầu của chính quyửn thuộc địa được tổ chức và o năm 1897. Khi ấy, thà nh phố bị ngăn cách bởi mặt sông rộng tới 1700 m, việc qua sông gặp rất nhiửu khó khăn, tốn tiửn và  còn nguy hiểm.

Theo như thiết kế bao gồm một cầu bằng kim loại dựa trên các mố cầu xây betong, chiửc dà i bắc qua hai bử là  1680m. Nó gồm 19 nhịp cầu nối liửn với nhau bằng những thanh thép rằng. 20 bệ xây, trụ và  mố, để dựa và o nửn đất vững chắc nên phải xây sâu xuống dưới lòng đất 30m dưới mức nước của sông Hồng. Nó ở mức cao 13,5m, trên mức nước sao cho chiửu cao tổng cộng phải được 43,5m. Аường bộ hai chiửu ở hai bên, đường sắt đi ở giữa với chiửu dà i lên đến 2km500.

Và o thời điểm đó, việc hoà n thà nh cây cầu nà y đã thu hút sự quan tâm toà n thế giới bởi sự công phu và  những khó khăn vử yếu tố lịch sử­ mà  nó đã vượt qua được. Việc xây dựng cầu Long Biên hoà n thà nh sau ba năm kể từ ngà y khởi công đó là  sự nghiệp của các kử¹ sư, đốc công người Pháp và  công nhân người Việt.

Hơn một trăm năm qua đi, thời gian, chiến tranh với muôn và n những thử­ thách khắc nghiệt nhưng cây cầu thế kỷ vẫn đứng sừng sững vươn dà i cánh tay khổng lồ để nối đôi bử sông Hồng mang lại niửm vui cho biết bao thế hệ. Những khung sắt già  nua, gân guốc nối với nhau thật khăng khít, nhìn từ phía xa cây cầu như dà n ăngten khổng lồ căng lên vòm trời.

Ước mơ thà nh phố bên sông

Theo quy hoạch xây dựng Thủ đô nghìn năm văn hiến trong đó có việc thiết kế khôi phục và  bảo tồn cây cầu trăm năm tuổi và  việc xây mới những cây cầu cho tương lai đầy hứa hẹn. Chúng ta có quyửn mơ ước đến một thà nh phố bên sông Hồng  và  có thể nghĩ đến những cây cầu đô thị có kiến trúc đặc biệt. Khi thà nh phố lên đèn, những cây cầu sẽ đổ bóng xuống mặt nước tạo thà nh những khung cảnh lung linh huyửn ảo mang đậm nét văn hoá truyửn thống đi và o đời sống tinh thần của nhân dân. Thế giới có những cây cầu kử³ vĩ và  hiện đại nối đôi bử sông Xen, sông Аa-nuýp, chúng ta cũng mơ ước đến một tầm cao mới vử những cây cầu và  thà nh phố hiện đại bên sông.

Tản mạn chuyện vử những cây cầu không còn là  mơ ước như thuở xưa. Ngà y nay, những nhịp cầu mới đang được các chủ đầu tư gấp rút hoà n thà nh, trong tương lai gần người dân sẽ không còn phải chen chúc mỗi khi qua sông. Cây cầu lão thà nh Long Biên cũng như chút được gánh nặng đèo bòng bấy lâu, đã đến lúc thở phà o nhẹ nhửm để thảnh thơi là m dáng cùng đất nước bước và o thời kử³ hội nhập nửn kinh tế thế giới. Trong niửm vui xuân mới, đất nước đã gặt hái được nhiửu những thà nh công trên trường quốc tế, những cây cầu hôm nay lại vươn mình chà o đón những quan khách, nối nhịp cho thế hệ hôm nay đi tới tương lai tươi sáng và  tốt đẹp.

Xuân về nối nhịp cầu xưa

Cầu Thanh Trì

Аiển hình là  dự án cầu Thanh Trì do Bộ Giao thông Vận tải là m chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư là  Ban QLDA Thăng Long. Cầu Thanh Trì dà i 3.084m, chiửu rộng 33,1m, kết cấu dưới gồm có 52 trụ và  2 mố trên nửn móng có tổng số 1.339 cọc khoan nhồi các loại 1m; 1,5m; 2m. Kết cấu phần trên bao gồm phần cầu chính và  cầu vượt đê thi công bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng. Phần cầu dẫn thi công bằng công nghệ đà  giáo di động ... đặc biệt vòng vây cọc ván thi công móng trụ cầu chính là  loại ông thép lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam. Với tổng khối lượng thép 38.000 tấn, bê tông 360.000 m3...

Аây là  một dự án trọng điểm của Ngà nh GTVT, mang tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Аồng bằng Bắc bộ nói chung và  thủ đô Hà  Nội nói riêng. Việc khánh thà nh cầu Thanh Trì đã tạo ra mang lưới giao thông liên kết giữa vùng tam giác kinh tế Hà  Nội “ Hải Phòng “ Quảng Ninh. Việc hoà n thà nh cầu Thanh Trì và  cầu Vĩnh Tuy đã giúp giải tửa bớt gánh nặng đối với cầu Chương Dương.

Аặc biệt quan tâm là  cây cầu tương lai, công trình ấn tượng biểu trưng cho kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội. Tháng 9 năm 2005, Bộ GTVT trình Chính phủ phương án xây dựng cầu Nhật Tân theo mô hình cầu dây văng 5 cột tháp. Các nhà  thiết kế sẽ lựa chọn một kết cấu hợp lý nhất đối với một công trình sao cho phù hợp các điửu kiện cụ thể của công trình đó. Ví như kết cấu địa tầng, yêu cầu khẩu độ dầm...

Nhưng dù bất kử³ loại kết cấu nà o thì ngoà i công năng của một công trình giao thông, người thiết kế nhất định phải đưa yếu tố kiến trúc và o ngay từ khi xây dựng ý tưởng thiết kế ban đầu. Và , cầu Nhật Tân sẽ mang đầy đủ những yếu tố cần thiết ấy cho một cây cầu hiện đại trong tương lai không xa. Dự án xây dựng cầu Nhật Tân được quyết định khởi công và o tháng 10 năm 2007, việc hoà n thà nh công trình sẽ khớp với dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long.

Xuân mới, chúng ta cũng tự hà o đón sự chà o đời của những cây cầu mới, tô điểm cho Thủ đô ngà y cà ng đẹp và  già u mạnh hơn trong tương lai. Trong tiết xuân đến sớm, trên những nhịp cầu người xe tấp nập ngược xuôi mua sắm, bán buôn và  trở vử nhà  cùng xum họp. Phía xa, trên những công trình vẫn còn những người thợ đang ngà y đêm miệt mà i lao động để nối đôi bử bằng những nhịp cầu mang lại niửm vui chung cho đất nước. Trong tôi mơn man lời bà i hát trên cầu nơi hò hẹn của đôi ta...nhịp cầu nối những bử vui.

(0) Bình luận
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Xuân về nối nhịp cầu xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO