Xuân về nối nhịp cầu xưa
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:11, 12/01/2009
Chuyện vử cây cầu già
Một người bạn mang quốc tịch Pháp lần đầu tiên đến thăm Việt Nam, khi cùng tôi đi dạo trên cầu Long Biên cổ kính, anh đã xúc động đứng lặng người nhìn ngắm tứ nhiửu phía và tử rõ sự ngạc nhiên thán phục: Thật tuyệt vời! Mình không thể hình dung được rằng cây cầu đã để lại ấn tượng mạnh đến thế. Anh cho biết thêm, trước khi đến Hà Nội đã chủ động tìm hiểu vử những cây cầu bắc qua sông Hồng, đặc biệt là cầu Long Biên vì nó là chiếc cầu già nhất ở Việt Nam. Xung quanh những cây cầu nà y biết bao chuyện để mỗi vị khách trong nước và quốc tế có dịp đặt chân đến Việt Nam, đặc biệt đến Hà Nội là một lần tìm hiểu, hoà i niệm vử Hà Nội xưa và nay.
Cầu Long Biên vẫn âm thầm vươn mình nối đôi bử thà nh phố. Tuổi tác và những thương tích đạn bom là m cho nó ngà y cà ng già nua, nhất là đặt cạnh chiếc cầu Chương Dương hay xa hơn là cầu Thăng Long. Cách đây hơn thế kỷ, cầu Long Biên như gạch nối bắc qua hai thế kỷ, là biểu tượng, niửm tự hà o của người dân Thủ đô. Cầu Long Biên khởi công năm 1898 và khánh thà nh năm 1902, là chiếc cầu sắt bắc qua sông Hồng đầu tiên và được coi là chiếc cầu lớn nhất thế giới thời bấy giử.
Cầu Long Biên
Người thiết kế chiếc cầu nà y chính là kiến trúc sư đã xây chiếc tháp cao nhất đương thời ở Pari mang tên mình Eiffel, hãng trúng thầu thi công xây dựng là Daydé và Pillé, còn người quyết định xây dựng chiếc cầu nà y là toà n quyửn Đông Dương Paul Doumer. Do vậy chiếc cầu nà y thời thuộc địa được gọi là cầu Đu Me (Pont Doumer), còn dân gian gọi là cầu Long Biên hay cầu sông Cái. Đến tháng 9/1898 lễ khởi công mới chính thức được tổ chức, nhưng cuộc bử thầu của chính quyửn thuộc địa được tổ chức và o năm 1897. Khi ấy, thà nh phố bị ngăn cách bởi mặt sông rộng tới 1700 m, việc qua sông gặp rất nhiửu khó khăn, tốn tiửn và còn nguy hiểm.
Theo như thiết kế bao gồm một cầu bằng kim loại dựa trên các mố cầu xây betong, chiửc dà i bắc qua hai bử là 1680m. Nó gồm 19 nhịp cầu nối liửn với nhau bằng những thanh thép rằng. 20 bệ xây, trụ và mố, để dựa và o nửn đất vững chắc nên phải xây sâu xuống dưới lòng đất 30m dưới mức nước của sông Hồng. Nó ở mức cao 13,5m, trên mức nước sao cho chiửu cao tổng cộng phải được 43,5m. Đường bộ hai chiửu ở hai bên, đường sắt đi ở giữa với chiửu dà i lên đến 2km500.
Và o thời điểm đó, việc hoà n thà nh cây cầu nà y đã thu hút sự quan tâm toà n thế giới bởi sự công phu và những khó khăn vử yếu tố lịch sử mà nó đã vượt qua được. Việc xây dựng cầu Long Biên hoà n thà nh sau ba năm kể từ ngà y khởi công đó là sự nghiệp của các kử¹ sư, đốc công người Pháp và công nhân người Việt.
Hơn một trăm năm qua đi, thời gian, chiến tranh với muôn và n những thử thách khắc nghiệt nhưng cây cầu thế kỷ vẫn đứng sừng sững vươn dà i cánh tay khổng lồ để nối đôi bử sông Hồng mang lại niửm vui cho biết bao thế hệ. Những khung sắt già nua, gân guốc nối với nhau thật khăng khít, nhìn từ phía xa cây cầu như dà n ăngten khổng lồ căng lên vòm trời.
Ước mơ thà nh phố bên sông
Theo quy hoạch xây dựng Thủ đô nghìn năm văn hiến trong đó có việc thiết kế khôi phục và bảo tồn cây cầu trăm năm tuổi và việc xây mới những cây cầu cho tương lai đầy hứa hẹn. Chúng ta có quyửn mơ ước đến một thà nh phố bên sông Hồng và có thể nghĩ đến những cây cầu đô thị có kiến trúc đặc biệt. Khi thà nh phố lên đèn, những cây cầu sẽ đổ bóng xuống mặt nước tạo thà nh những khung cảnh lung linh huyửn ảo mang đậm nét văn hoá truyửn thống đi và o đời sống tinh thần của nhân dân. Thế giới có những cây cầu kử³ vĩ và hiện đại nối đôi bử sông Xen, sông Đa-nuýp, chúng ta cũng mơ ước đến một tầm cao mới vử những cây cầu và thà nh phố hiện đại bên sông.
Tản mạn chuyện vử những cây cầu không còn là mơ ước như thuở xưa. Ngà y nay, những nhịp cầu mới đang được các chủ đầu tư gấp rút hoà n thà nh, trong tương lai gần người dân sẽ không còn phải chen chúc mỗi khi qua sông. Cây cầu lão thà nh Long Biên cũng như chút được gánh nặng đèo bòng bấy lâu, đã đến lúc thở phà o nhẹ nhửm để thảnh thơi là m dáng cùng đất nước bước và o thời kử³ hội nhập nửn kinh tế thế giới. Trong niửm vui xuân mới, đất nước đã gặt hái được nhiửu những thà nh công trên trường quốc tế, những cây cầu hôm nay lại vươn mình chà o đón những quan khách, nối nhịp cho thế hệ hôm nay đi tới tương lai tươi sáng và tốt đẹp.
Cầu Thanh Trì
Điển hình là dự án cầu Thanh Trì do Bộ Giao thông Vận tải là m chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư là Ban QLDA Thăng Long. Cầu Thanh Trì dà i 3.084m, chiửu rộng 33,1m, kết cấu dưới gồm có 52 trụ và 2 mố trên nửn móng có tổng số 1.339 cọc khoan nhồi các loại 1m; 1,5m; 2m. Kết cấu phần trên bao gồm phần cầu chính và cầu vượt đê thi công bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng. Phần cầu dẫn thi công bằng công nghệ đà giáo di động ... đặc biệt vòng vây cọc ván thi công móng trụ cầu chính là loại ông thép lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam. Với tổng khối lượng thép 38.000 tấn, bê tông 360.000 m3...
Đây là một dự án trọng điểm của Ngà nh GTVT, mang tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đồng bằng Bắc bộ nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng. Việc khánh thà nh cầu Thanh Trì đã tạo ra mang lưới giao thông liên kết giữa vùng tam giác kinh tế Hà Nội “ Hải Phòng “ Quảng Ninh. Việc hoà n thà nh cầu Thanh Trì và cầu Vĩnh Tuy đã giúp giải tửa bớt gánh nặng đối với cầu Chương Dương.
Đặc biệt quan tâm là cây cầu tương lai, công trình ấn tượng biểu trưng cho kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà Nội. Tháng 9 năm 2005, Bộ GTVT trình Chính phủ phương án xây dựng cầu Nhật Tân theo mô hình cầu dây văng 5 cột tháp. Các nhà thiết kế sẽ lựa chọn một kết cấu hợp lý nhất đối với một công trình sao cho phù hợp các điửu kiện cụ thể của công trình đó. Ví như kết cấu địa tầng, yêu cầu khẩu độ dầm...
Nhưng dù bất kử³ loại kết cấu nà o thì ngoà i công năng của một công trình giao thông, người thiết kế nhất định phải đưa yếu tố kiến trúc và o ngay từ khi xây dựng ý tưởng thiết kế ban đầu. Và , cầu Nhật Tân sẽ mang đầy đủ những yếu tố cần thiết ấy cho một cây cầu hiện đại trong tương lai không xa. Dự án xây dựng cầu Nhật Tân được quyết định khởi công và o tháng 10 năm 2007, việc hoà n thà nh công trình sẽ khớp với dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long.
Xuân mới, chúng ta cũng tự hà o đón sự chà o đời của những cây cầu mới, tô điểm cho Thủ đô ngà y cà ng đẹp và già u mạnh hơn trong tương lai. Trong tiết xuân đến sớm, trên những nhịp cầu người xe tấp nập ngược xuôi mua sắm, bán buôn và trở vử nhà cùng xum họp. Phía xa, trên những công trình vẫn còn những người thợ đang ngà y đêm miệt mà i lao động để nối đôi bử bằng những nhịp cầu mang lại niửm vui chung cho đất nước. Trong tôi mơn man lời bà i hát trên cầu nơi hò hẹn của đôi ta...nhịp cầu nối những bử vui.