Xuân Hinh: Không có tiửn không là m được gì

Thế giới điện ảnh| 22/06/2009 14:51

Tiửn là  tiên là  Phật... Tất cả mọi người sống trên đời, ai cũng cần phải có tiửn. Tuy nhiên đặt vấn đử tiửn quan trọng như thế nà o và  sử­ dụng nó ra sao thì mỗi người một cách... Hãy cùng chúng tôi chuyện phiếm vử tiửn với danh hà i đất Bắc Xuân Hinh...

- Thời trẻ có bao giử anh ước sau nà y mình có thật nhiửu tiửn?

Mơ ước ngà y xưa đơn giản lắm. Hồi mới từ Bắc Ninh lên Hà  Nội cũng chỉ ước có cái xe "cà o cà o" như Babetta, Simson thôi.

- Từ khi bắt đầu có tiửn, thứ đầu tiên anh nghĩ đến là  gì?

Từ khi chỉ có một tí tiửn thôi, việc đầu tiên tôi nghĩ đến là  xây mộ cho các cụ ở quê. Rồi sau có một chút nữa thì xây được cái nhà  để ở, vì "chim có tổ, người có tông", lúc chết phải có cái nơi cáo phó,  mà  là m ăn có phát thì cũng phát từ Bắc Ninh...

- Quan niệm của anh vử tiửn?

Tôi không nặng vử đồng tiửn lắm, cứ miễn thấy đủ là  được, tự mình thấy đủ thì tức là  minh già u, mình là  tỉ phú rồi. Còn biết bao nhiêu là  đủ thì là  vô cùng. Các cụ nói "Đ‚n mắm cáy ngáy o... o", ăn nhiửu quá nó cũng bệnh... rồi lại nằm "ngáp như cá thiếu oxy". Cho nên chỉ xác định đủ tiửn cho con ăn học là  được để con nó thấy bố mình kham khổ vất vả quá nó phải chịu khó học, tự vận động. Cố gắng cho con học hà nh cũng là  một cái vốn để dà nh cho nó. Nhưng nếu có một tí mà  không cho, sau nà y có khi nó lại bảo mình già  lẫn rồi nói nhiửu "bố chẳng cho cái gì mà  bố nói nhiửu thế" thì chết... (cười).

- Với anh, tiửn có phải là  tất cả?

Tiửn không phải là  tất cả. Nhưng không có tiửn thì cũng không thể là m gì được. Người nó oải chứ. Giống như muốn đánh bắt xa bử phải có tà u thuyửn tốt, không có thì đà nh "Gà  què ăn quẩn cối xay" vậy. Không có tiửn không giúp con được việc gì thì có khi gọi nó cũng không dạ, nó lại bảo "đói, yếu không dạ được" cũng mệt...

- Nhưng thiên hạ đồn rằng Xuân Hinh kiếm được rất nhiửu tiửn cơ mà ?

Аấy là  họ đồn thế thôi...

- Thói quen tiêu tiửn của Xuân Hinh có gì thay đổi sau khi anh nổi tiếng?

  Xuân Hinh và  Thanh Thanh Hiửn trong "Người ngựa, ngựa người". Xuân Hinh trong tiểu phẩm "Lý Toét xử­ kiện".

Vẫn thế, trước thế nà o sau thế ấy. Tất cả là  do cái mồm, bệnh cũng do cái mồm mà  họa cũng do cái mồm. Cho nên, năm nay 50 tuổi mà  vẫn như 18 đây nà y, chỉ có cái râu nó bạc đi thôi. Mỗi ngà y ăn tôm, ăn đậu với và i con tép... thế thôi! Tôi cứ học cái cách của các cụ, các cụ bảo "Buôn tà u bán bè không bằng ăn dè hà  tiện. Cuộc sống không đến nỗi "vắt mũi đút và o miệng", "bóc ngắn cắn dà i". Mình là m bất kể cái gì miễn là  mình thoải mái.

- Thiết tưởng lúc nghèo thì tiêu kiểu nghèo mà  lúc kiếm ra nhiửu tiửn thì phải tiêu kiểu khác chứ?

Các cụ lại bảo "Ngà y xưa sung sức thì nghèo, bây giử rủng rỉnh thì nó lại teo mất rồi". Lúc già  lúc yếu thì ăn được cái gì, móm mém có khi "ăn chó cả lông mà  ăn hồng cả hạt", có miếng thịt thì nay mai đôi năm mươi thì có mà  mút chùn chụt từ sáng đến tối chẳng hết (cười).

- Xuân Hinh quan niệm thế nà o là  đồng tiửn "sạch" và  đồng tiửn "bẩn"?

Tất nhiên đồng tiửn "sạch" là  đồng tiửn được là m ra bằng mồ hôi xương máu của mình, nó bửn lâu, nó quy tụ từ sông núi nước non mà  thà nh. Người ta bảo "Аời cha ăn mặn, đời con khát nước", tôi nghĩ hãy cố gắng là m thế nà o để cho cái tâm nó tốt, tất cả mọi cái đửu hướng tới việc tốt. Bố mẹ phải là  một tấm gương cho con cái noi theo. Bố uống rượu thì con cũng uống rượu, bố đánh bạc thì nó cũng đánh bạc. Quan điểm của tôi là  con hơn cha là  nhà  có phúc, thế hệ sau hơn thế hệ trước là  đất nước vinh quang. Phải biết đồng tiửn do sức lao động của mình bử ra là  đồng tiửn quý, ăn tiêu phải lựa chọn.

Còn tiửn "bẩn" là  tiửn con người ta dùng thủ đoạn đen tối để có được. Dùng những đồng tiửn như thế mà  ăn người ta nói còn bị nghiệp chướng chứ cũng chẳng sung sướng gì đâu...

- Là  nghệ sử¹, anh có thể hoà n toà n sống được bằng nghử của mình không?

Аến thời điểm nà y thì vẫn sống được bằng nghử. Cuộc sống biết thế nà o là  đủ, người ta đi xe mười mấy tỉ cũng là  một cách sống. Mình không có tiửn bây giử thì mình đi bộ, đi xe đạp vậy. Mình đi xe máy thì Nouvo, điện thoại thì Nó-kìa...(cười).

- Anh có hay là m từ thiện không?

Tôi là m từ thiện thì tự cái tâm tôi biết. Cũng giống như đi chùa, cái hôm người ta đi lễ đông thì mình không thích, chỉ thích hôm chùa thanh cảnh vắng, ít người, mình kêu cái gì chỉ có mình với Phật, Thánh và  nhà  chùa nghe thôi.

- Khủng hoảng kinh tế hiện nay có ảnh hưởng gì đến túi tiửn của anh không?

Nói chung cũng chẳng ảnh hưởng gì mấy. Mà  ảnh hưởng thì cũng được, cho đỡ mệt, hát nhiửu quá nó cũng "vỡ loa"... (cười). Diửu nó hoạt động nhiửu cũng nhão rồi, giống như cái pin hoạt động nhiửu cũng bị yếu đi, sức khửe con người cũng vậy...

- Nếu giọng hát nó "nhẽo" đi rồi thì anh định tính cho tương lai của mình như thế nà o?

Nếu độc giả còn quý mến thì cứ mỗi năm cố gắng một cái đĩa, có khi sắp tới là m cái đĩa độ 12, 13 bà i hát dân ca, hát vử quê hương, đĩa xẩm của Xuân Hinh....

- Anh tự bử tiửn túi ra để là m chứ?

Không, tự bử tiửn thì mình lỗ à ? Mình đi là m thuê cũng được, họ trả cho một tí thù lao mình còn có tí tiửn cho con ăn học. Già  rồi, tính nhiửu quá ảnh hưởng đến não...

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 50 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
    Chuỗi chương trình nghệ thuật mừng 50 năm ngày đất nước thống nhất không chỉ là hoạt động kỷ niệm, mà còn là dịp để văn hóa nghệ thuật khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hun đúc tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Đây là sự tri ân sâu sắc đối với quá khứ, là niềm tin vào hiện tại, và là khát vọng vươn tới tương lai của một dân tộc bất khuất, kiêu hùng.
  • Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025: "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào"
    Với chủ đề "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào", Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 19/4/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
  • Tiềm năng cho trung tâm công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển
    Dự thảo Nghị quyết về quy định tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa (thực hiện khoản 7 Điều 21 Luật Thủ đô), Điều 18 của dự thảo đã nêu rõ các chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển công nghiệp văn hóa. Những chính sách này được kỳ vọng sẽ sớm được triển khai trên thực tế, mở ra cơ hội cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển, đồng thời góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới.
  • Hà Nội công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Đuống tại quận Long Biên
    UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2001/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Đuống tương ứng K0+000 đê hữu Đuống, thuộc địa bàn tổ 38, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên.
  • Hà Nội công bố đồ án quy hoạch cầu Ngọc Hồi
    Ngày 14/4, UBND huyện Gia Lâm, Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Thành phố tổ chức Hội nghị công bố các đồ án quy hoạch phương án, vị trí công trình cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu, tỷ lệ 1/500.
Đừng bỏ lỡ
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đình, chùa Tây Vị được công nhận là di tích lịch sử, nghệ thuật cấp thành phố
    Chùa Tây Vị không chỉ là nơi thờ Phật, mà còn là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, một biểu tượng cố kết cộng đồng từ xưa đến nay. Sự tồn tại của ngôi chùa là minh chứng cho thấy sự hưng thịnh và tầm ảnh hưởng của Phật giáo đối với người dân nơi đây.
  • Nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm: Kể chuyện di sản bằng đường thêu nét nhuộm
    Giữa nhịp sống hiện đại, khi nhiều nghề thủ công truyền thống dần bị lãng quên, nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm lại chọn gắn bó với nghệ thuật thêu - một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên trì và cả chiều sâu văn hóa. Không chỉ nghiên cứu, thực hành nghệ thuật, chị còn là người kết nối textile art (nghệ thuật tạo hình từ sợi vải) với di sản văn hóa Việt Nam, khám phá và tái hiện những giá trị thêu cổ bằng góc nhìn đương đại. Từ xưởng thêu ven sông Hội An đến các triển lãm, workshop, hành trình của Ngọc Trâm là sự kết hợp giữa nghiên cứu, sáng tạo và gìn giữ ký ức dân tộc, nơi mỗi mũi chỉ, đường kim đều kể một câu chuyện về truyền thống và bản sắc.
  • Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 thu hút trên 3 vạn lượt khách
    Với nhiều hoạt động phong phú và đặc sắc tôn vinh những giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 chủ đề “Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới” đã thu hút trên 3 vạn lượt khách tham quan.
  • Triển lãm "Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh"
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), từ ngày 12/4/2025 đến hết ngày 4/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra Triển lãm “Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh”.
  • Ra mắt hai tập thơ và truyện ký về kháng chiến của nhà thơ Nguyễn Văn Á
    Ngày 12/4, tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Văn Á ra mắt tập thơ “Giọt sương bên cửa sổ” (Nhà Xuất bản Hội Nhà văn) và tập truyện ký “Phía Nam sông Bến Hải” (Nhà Xuất bản Văn học) nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam khai mạc trại sáng tác tại Hà Nam
    Trại sáng tác diễn ra từ ngày 11 - 17/4, với sự tham gia của 26 tác giả trong lĩnh vực văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, âm nhạc của các địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng gồm: Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam và tác giả thuộc hội chuyên ngành Trung ương.
  • Nghề làm chiếu Cà Hom trở thành di sản quốc gia
    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 2321/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề làm chiếu Cà Hom của người Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghề thủ công truyền thống.
  • Phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”
    Thông tin từ NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), đơn vị vừa phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”.
  • Bộ sưu tập tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu thế giới
    Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân vừa được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu thế giới. Bộ sưu tập này gồm hơn 700 tác phẩm âm nhạc sáng tác từ năm 1951 đến 2010, phản ánh biến chuyển của đất nước và đời sống tinh thần của nhân dân ta qua nhiều thời kỳ.
Xuân Hinh: Không có tiửn không là m được gì
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO