Kiếp người gắn với rác
Xóm nhà bè đã ngập trong rác ngay từ con hẻm đi xuống. Còn ở dưới bến thì quả là phong phú các loại rác, có cả rác sạch được những người dân trong xóm nhà bè nhặt vử, giặt đi chuẩn bị đem bán, và cũng có cả những thứ rác mà người dân trên bử không tận dụng được đổ ra.
Chính vì thế cả khu nhà bè bốc lên mùi hôi thối pha trộn đủ kiểu. Trên bử xả rác, dưới sông những đứa trẻ trong xóm nhà bè vẫn hồn nhiên tắm.
Xóm nhà bè có tất cả 17 nóc nhà , đửu là dân tứ xứ, ở quê ít ruộng nên phải trôi dạt đến đây, cũng có những người ở ngay đất Hà Nội. Nhiửu người đã gắn bó với xóm nhà bè từ hai chục năm nay nhưng cũng có những người mới đến được khoảng năm, sáu năm.
Cuộc sống tạm bợ xóm nhà bè
Mỗi người lại có những hoà n cảnh khác nhau nhưng mong ước được lên bử dường như rất xa vời, bởi với họ đó là cả một cuộc đại di dân. Cũng muốn lên bử lắm nhưng tiửn đâu mà thuê trọ, là m ra được ít đồng tiửn phải chi đủ thứ lấy đâu mà lên bử, chị Thanh, một người đã bám trụ ở đây 17 năm tâm sự.
Công việc chủ yếu của những người dân trong xóm là nhặt rác. Xẩm tối, cả xóm xôn xao gọi nhau ra chợ Long Biên quần quật cho đến sáng. Số rác nhặt được chủ yếu là túi nhựa bẩn, sau đó mang vử giặt, phơi khô và ngà y hôm sau đem đi bán. Mỗi hôm nhiửu thì nhặt đầy được 2 bao tải, mỗi bao được khoảng một kilôgam, mỗi kilôgam bán được 4 nghìn đồng. Thỉnh thoảng có nhặt thêm được ít sắt vụn, mỗi cân được 3 nghìn đồng.
Bọn trẻ trong xóm thì có thêm nghử cái bang. Cũng nhử đó mà cả năm ngoà i hà nh nghử Mạnh và Còi con chị Thanh đã giúp bố mua được thêm chiếc xe máy cũ, giá hơn một triệu đồng để đi chở khách. Khách ít người đưa đón đông nên chật vật lắm mới đắp đổi cháo cơm cho sáu miệng ăn.
Còn chị Thanh sau 17 năm hà nh nghử nhặt rác đã bị bệnh phong thấp nặng giống như tất cả những người phụ nữ trong xóm nà y, đi lại khó, mỗi khi trở trời là không là m được gì. Khó khăn thế nên buổi tối Mạnh và Còi vẫn phải đưa nhau sang chợ Đồng Xuân là m cái bang.
Xóm nhà bè là rốn chứa rác thải và những thứ mà cuộc sống của người trên bử bử đi, nhưng với những người dân trong xóm nhiửu thứ vẫn có thể bán kiếm tiửn. Còi năm nay mới sáu tuổi, nhiửu khi đi học vử gặp dịp nhanh nhảu cầm rổ lên bử gà o to: Có nhãn mới đổ. Thế là lũ trẻ trong xóm nhao nhao chạy đến góc nơi một người nà o đó vừa đổ thùng nhãn hửng.
Đây là những quả nhãn đã được những người chạy chợ hoa quả đổ đi khi đã bị thối nhưng vẫn là thứ ăn được của bọn trẻ, hôm nà o đi học vử chúng cũng chỉ mong có thế, cô Liên kể.
Những đứa trẻ trong xóm bới kử¹ đống nhãn thối rồi đem xuống dòng sông khoắng qua dưới nước sau đó già nh nhau ăn một cách ngon là nh, người lớn cũng góp vui và i quả.
Kiếp nà y cho đến kiếp nà o
Nhìn bé Còi, chị Thanh kể: Lúc sinh con Còi, vợ chồng tôi cố vay mượn được ít tiửn và o Viện C để hi vọng cho mẹ tròn, con vuông, thế nhưng khi sinh xong không có tiửn trả viện phí nên phải trốn, con bé vì thế đến giử cũng chưa có giấy khai sinh. Không chỉ Còi mà đa số những đứa trẻ trong xóm đửu không có giấy khai sinh, bởi với họ nó chẳng dùng để là m gì.
Được đi học ở trường Mái Ấm tình thương nhưng bọn trẻ trong xóm lại thích trốn học đi nhặt rác để có thêm và i nghìn ăn quà . Chính vì thế, đa số bọn trẻ cứ học mãi mà không lên được lớp. Như Mạnh con chị Thanh đã 13 tuổi và đi học 5 năm nhưng hiện vẫn đang học lớp 1 và chẳng đánh vần nổi tên mình.
Chị Thanh từ xóm nhà bè lên bử
Buổi tối, nhà không có điện, bọn trẻ chẳng biết đến học bà i mà thường ngồi trên bè, nhìn lên bử, phía ánh sáng đèn điện của thà nh phố rực rỡ. Muốn mắc điện thì các cư dân ở đây phải kéo dây từ các hộ trên bử và như thế thì mất mỗi tháng 300 nghìn.
Lúc trước nhà tôi cũng mắc nhưng sau tốn tiửn quá nên thôi. Mấy đứa trẻ cứ khóc mãi đòi mắc lại nhưng tôi bảo không có điện còn được ăn cá ăn rau, mắc điện và o thì chỉ ăn cơm với mắm thôi, thế là cả lũ im lặng chả thấy bảo gì, từ đấy cũng không dám đòi bố mẹ mắc điện nữa, chị Liên quê ở Phố Nối kể.
Điện đã đà nh phải nhịn, nhưng nước sinh hoạt với những người dân ở đây cũng trở thà nh một thứ xa xỉ. Họ phải mua nước với giá 4 nghìn đồng một gánh. Nước mua nà y chỉ dùng để ăn uống còn sinh hoạt và tắm rửa thì dùng nước sông.
Mặc dù đang là mùa mưa lũ, nhưng giữ chiếc bè chỉ là một dây thừng được buộc và o gốc cây trên bử, có nhà thì chỉ buộc và o một chiếc cọc nhử. Chị Trinh, cư dân nhà bè thở dà i: Hôm nà o mưa thì suốt đêm chỉ lo hứng dột và che chắn nhà chứ cũng chẳng còn thời gian mà lo bè tuột dây trôi ra xa, vả lại ai cũng biết bơi hết rồi.
Nhưng, nhìn những dụng cụ bảo hiểm ấy cũng không ai dám chắc là nó thực sự hữu hiệu đối với chiếc bè có đến năm, sáu người mỗi khi gặp trời mưa to gió lớn.
Phường Phúc Xá quan tâm đến đời sống của những hộ dân nhà bè, nhưng để dễ quản lý, phường có quyết định các hộ chỉ được cơi nới, chứ không hộ nà o được là m thêm bè. Chính vì thế, hộ nà o cũng có khoảng năm, sáu người nhưng vẫn ngủ chung hết trong một cái bè rộng khoảng 10m2.
Chuyện ăn ngủ đã đà nh lại còn chuyện tắm giặt. Nhà có con gái, con trai đửu lớn cả rồi, cũng thương con nhưng biết là m sao được. Nhiửu lúc nghĩ phận bố mẹ đã đến thế nà y mà con cũng phải chịu khổ theo không biết đến bao giử, chị Liên thở dà i.
Hoà ng hôn xóm nhà bè cứ chập chửn mử tử và hun hút ánh mắt của những đứa trẻ nhìn vọng vử phía ánh đèn rực rỡ lúc gần lúc xa.