Xét trao tặng giải thưởng Nhà  nước: Có những tiêu chí quá cứng nhắc?

PLXH| 26/08/2011 11:16

(NHN) Sẽ còn bử sót nhiửu những gương mặt xứng đáng, bởi với tiêu chí cứng nhắc theo kiểu đúng nguyên tắc mà  BTC đử ra thử­ hửi có bao nhiêu tác giả đử cử­ đợt nà y có thể đáp ứng.

Khiêm tốn không muốn tự ứng cử­...

Cuối năm 2010, các nhạc sĩ Аoà n Bổng, Аinh Quang Hợp, Ngọc Khuê, Thế Song, Lê Việt Hòa cùng 63 nhạc sĩ khác được đử nghị là m hồ sơ xét duyệt Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà  nước. Ngà y 1-1-2011, năm nhạc sĩ nà y nhận được thông báo không lọt và o danh sách cuối cùng vì không đạt 75% số phiếu. Hội đồng thẩm định  cấp cơ sở gồm các nhạc sĩ: Phan Huử³nh Аiểu, Ca Lê Thuần, Trần Long Ẩn, Chu Minh, Аôn Truyửn, Phạm Ngọc Khôi và  GS.TSKH Tô Ngọc Thanh đã chọn ra 28 tác giả để đử nghị lên Hội đồng cấp Bộ. Năm nhạc sĩ không được chọn đã phản đối.

Lí do những nhạc sĩ không được xét duyệt phản đối cách là m việc không chuyên nghiệp, thiếu chính xác, thiếu sự công tâm: "đã không nghe đĩa nhạc cũng không xem các bản nhạc từ ca khúc đến tổng phổ ở các thể loại âm nhạc lớn như giao hưởng, thanh xướng kịch, đưa ra những thẩm định vu vơ". Xét chi tiết vử những nhận định nà y, cũng thấy các nghệ sĩ có cái lý của họ. Cụ thể các nghệ sĩ cho rằng: với hơn 300 tác phẩm được gử­i tới, nếu nghe hết cũng phải mất 100 tiếng đồng hồ, nhưng trên thực tế, Hội đồng xét duyệt chỉ là m việc trong 2 ngà y rườ¡i đã có kết quả.

Trong lĩnh vực điện ảnh, nhà  biên kịch Phan Thanh Tú đã trực tiếp cầm đơn lên Bộ Văn hóa - Thể thao và  Du lịch kiến nghị vử kết quả xét tặng Giải thưởng Nhà  nước đối với cụm công trình của đạo diễn Nguyễn Thước. Trong đơn có sự đồng thuận của nhà  biên kịch, đạo diễn Phan Huyửn Thư. Phan Huyửn Thư chia sẻ, chị và  nhà  biên kịch Phan Thanh Tú được biết vử việc ông Nguyễn Thước - đạo diễn thuộc Hãng phim Tà i liệu Khoa học Trung ương - gử­i các tác phẩm: Sự nhọc nhằn của cát, Những công dân @, Chất xám tới hội đồng xin xét tặng các danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân và  Giải thưởng Nhà  nước vử văn học nghệ thuật.

Аiửu mà  2 nhà  biên kịch Phan Thanh Tú, Phan Huyửn Thư thắc mắc: "Tôi thấy buồn cười vì họ không hiểu thế nà o là  một tác phẩm điện ảnh. Nó là  của cả một tập thể, từ người viết kịch bản, đạo diễn, quay phim đến lái xe hay chỉ là  của đạo diễn?

Ở mảng Văn học nghệ thuật, cũng có sự bức xúc, trong số 56 ứng viên của Giải thưởng Nhà  nước, có những cái tên khá lạ, cả với những người trong giới.

Nhà  văn Dạ Ngân nhận xét, đây là  cách là m "phi văn hóa của một giải thưởng tôn vinh các giá trị văn hóa". Tác giả "Tướng vử hưu" Nguyễn Huy Thiệp thà nh thật chia sẻ. "Văn mình vợ người, ai chẳng thấy văn mình là  nhất. Tôi không khiêm tốn gì đâu, cũng tham lam lắm. Nhưng tự mình đử cử­ mình, tôi không là m được. Mà  những nhà  văn có chút gọi là  khí tiết, họ đửu không là m thế đâu". Thông thường, ở các giải thưởng văn học quốc tế, việc đử cử­ nhà  văn thường do Nhà  xuất bản, các Viện Hà n lâm... thực hiện chứ hiếm có chuyện nhà  văn tự ứng cử­. Thậm chí, việc tự ứng cử­ còn là  điửu không được phép ở những giải thưởng uy tín như Nobel.


Từ trái qua: Các nhạc sĩ Аoà n Bổng, Аinh Quang Hợp, Tạ Tường, Thế Song


Nguyên tắc cứng nhắc

Dự kiến, đúng dịp Quốc khánh 2-9 năm nay, Bộ sẽ công bố danh sách nghệ sĩ được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà  nước, danh hiệu NSND, NSƯT do Chủ tịch nước trao tặng.

Nhạc sĩ  Phạm Tuyên sẽ không bao giử là m đơn xin xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh dù năm nay nhạc sĩ đã 82 tuổi. à”ng cũng khẳng định rằng không bao giử ông là m đơn tự ứng cử­ với những danh hiệu. Mặc dù có một nhóm nghệ sĩ đồng loạt là m đơn đử nghị cho nhạc sĩ Phạm Tuyên được xét đặc cách lần nà y, nhưng được biết lá đơn đó không được chấp nhận. Lần xét Giải thưởng Hồ Chí Minh đầu tiên (1996), 5 nhạc sĩ được vinh danh mà  không cần là m hồ sơ là  Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước, Văn Cao, Hoà ng Việt, Nguyễn Xuân Khoát. Còn những lần sau nà y, các nhạc sĩ đửu phải nộp hồ sơ xét qua 3 cấp: Hội đồng cấp cơ sở - Hội đồng cấp Bộ, Tỉnh, Ngà nh - Hội đồng cấp Nhà  nước.

Sẽ còn bử sót nhiửu những gương mặt xứng đáng, bởi với tiêu chí cứng nhắc theo kiểu đúng nguyên tắc mà  BTC đử ra thử­ hửi có bao nhiêu tác giả đử cử­ đợt nà y có thể đáp ứng. Có thể có những nhạc sĩ chuyên viết khí nhạc và  được giới chuyên môn đánh giá cao nhưng đại chúng không biết đến thì coi như vẫn không đạt tiêu chuẩn: "Có giá trị cao vử nội dung tư tưởng; có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng; có ảnh hưởng rộng lớn và  lâu dà i trong đời sống nhân dân; góp phần quan trọng và o sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc và  sự nghiệp văn học, nghệ thuật của đất nước; quảng bá hình ảnh tốt đẹp của đất nước, dân tộc, con người Việt Nam; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam với các nước trên thế giới." (Theo thông báo của Hội Nhạc sĩ VN vử việc xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và  Nhà  nước vử VHNT năm 2011).

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Xét trao tặng giải thưởng Nhà  nước: Có những tiêu chí quá cứng nhắc?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO