Xây dựng văn hóa Hà  Nội là  giữ gìn văn hiến Việt Nam

PV| 27/04/2012 10:13

(NHN) Hà  Nội đang triển khai một chương trình lớn phát triển văn hoá - xã hội. Nhà  báo Hồ Quang Lợi, nhà  bình luận, xã luận hà ng đầu, à”ng hiện là  uỷ viên Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Thà nh ủy Hà  Nội đã ưu ái dà nh cuộc phửng vấn cho PV Báo NHN xung quanh vử câu chuyện văn hóa.

Tiếp biến và  hợp lưu trong biến đổi lịch sử­

* Kử³ họp thứ tư của HАND Thà nh phố (TP) Hà  Nội khoá XIV (3-5/4) vừa qua, đã thông qua 5 dự thảo, trong đó có giáo dục và  y tế. Giáo dục liên quan trực tiếp đến văn hoá. Xin hửi, chạy trường là  khốn khổ nhiửu năm của các bậc cha mẹ, những công dân nhí Thủ đô bị đẩy và o cuộc đua chen từ cấp mầm non, thà nh "nạn nhân" của quá tải và  thiếu thốn!

- Là  Uỷ viên HАND ( khoá 2011 - 2016), tôi đã có ý kiến vử các dự án chiếm đất bử hoang, yêu cầu truy cứu nguồn gốc, thu hồi để xây dựng trường học, ưu tiên nhất là  trường mầm non.

Văn hoá liên quan đến cấu trúc xã hội. Các đơn vị hà nh chính mới phải lượng định được sự phát triển dân số khi kiến thiết hạ tầng. Ưu tiên cho dự án xây hệ thống trường học bảo đảm giải quyết đủ trường cho học sinh. Một số nơi ở Hà  Nội (HN) thiếu mẫu giáo công lập, đây là  điửu khó chấp nhận. Gần đây, HN đã tổ chức cuộc giao ban quý có mặt đầy đủ lãnh đạo 29 quận, huyện để bà n một việc duy nhất: Thực hiện những biện pháp khẩn trương, quyết liệt nhất để mọi xã, phường đửu có mẫu giáo công lập, nhiửu nơi đã giải phóng mặt bằng và  đang xây dựng. Sắp tới, sẽ có trường chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

* Thà nh uỷ Hà  Nội đã đử ra 9 chương trình công tác, trong đó chúng tôi quan tâm nhất là  chương trình 04, vử Văn hoá. Аồng chí Phạm Quang Nghị, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thà nh uỷ Hà  Nội đã khẳng định: "Với Thủ đô, văn hoá quan trọng hơn". à”ng cho biết cụ thể vử chương trình nà y?

- Chương trình số 04 - Ctr/TU có nhiệm vụ "Phát triển văn hoá - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà  Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2011 - 2015".

Аây là  mốc cơ hội để nhân dân Thủ đô trên mọi lĩnh vực, thể hiện mình, tình cảm, nếp sống, đóng góp cho Hà  Nội và  cả trách nhiệm của những người vử quần cư trên vùng đất thiêng nà y. Gìn giữ và  phát triển văn hoá Hà  Nội là  "mạch chuyện" không hồi kết của các thế hệ người, sinh động, tiếp nối,  cộng hưởng.

* Và  như thế nội dung của đối thoại nà y không chỉ nhằm và o các số liệu, thống kê?

- Tất nhiên, không gian văn hoá Thủ đô là  miửn thiêng, đầy hấp dẫn và  bí ẩn của những tâm hồn. Không gian ấy trước hết là  do cảnh quan, kiến trúc. Theo kế hoạch phát triển Hà  Nội tầm nhìn tới 2030, toà n bộ cơ quan công quyửn của các Bộ sẽ chuyển ra khửi nội đô. Luật Thủ đô đang hoà n chỉnh, sẽ được Quốc hội thông qua và o kử³ họp tới. Liên đới giữa xã hội, kinh tế với văn hoá là  mật thiết. Hạ tầng xã hội chú trọng tăng trường học, bệnh viện, nhà  văn hoá, công viên các khu thể thao. Từ ngà y 16 - 20/4, đoà n kiểm tra số 02 do tôi là m trưởng đã trực tiếp kiểm tra 06 đơn vị thực hiện chương trình 04: Sở LАTBXH, Sở Y tế, quận uỷ Hà  Đông, huyện uỷ Thanh Trì, huyện uỷ Mử¹ Аức.

* Hình như những công trình, đường sá mở rộng rồi xây thêm vẫn không đủ, quá tải toà n diện rồi! Nhiửu người thèm khát và  ước mơ, Hà  Nội trở vử được phần nà o yên tĩnh như trong văn Nguyễn Tuân, Thạch Lam. Bùi Xuân Phái tạo ra phố Phái (phố thứ 37) từ Hà  Nội 36 phố phường. Tranh Phái, rất ít hoặc không có người, ông sợ đông đúc. Vẫn biết "đất là nh chim đậu", nạn nhập cư ồ ạt đã gây ra nhiửu hậu quả và  hệ luửµ, là m xâm nhiễm, biến thái văn hoá.

- Luật Thủ đô có hạng mục nhập cư, sẽ có những quy định chặt chẽ, chống tình trạng quá tải dân số ở Thủ đô. Hầu như quốc gia nà o cũng phải chú trọng việc nà y.

* Аã gần 4 năm kể từ khi Hà  Tây hợp nhất vử Hà  Nội (8/2008), không bà n vử các ý nghĩa, chỉ dẫn một ví dụ ái ngại, vì sự hợp nhất nà y, mà  Hà  Nội từ một TP không có người mù chữ, thà nh Thủ đô phải tiến hà nh "xoá nạn mù chữ". Còn giọng nói đáng tự hà o bao năm "Аây là  Đà i tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà  Nội" đã có những "biến âm" quả thực là m người Hà  Nội cũ thấy "ngượng",  đông người nói ngọng và  tiếng Hà  thà nh thanh tao ngà y cà ng thưa vắng..

- Аó là  cuộc hợp nhất lịch sử­. Phương ngữ, âm sắc vùng khó khắc phục. Không có cách gì khác hơn là  dùng tiếng HN chuẩn là m gốc. Sự chuẩn mực hay đẹp lan toả, sẽ điửu chỉnh dần những ngọng nghịu kia.

* Аược và  mất vử văn hoá khi Thủ đô lên tới gần 7 triệu dân, theo à”ng là  gì?

- Hợp nhất, quản lý hà nh chính, không đánh đồng văn hoá, mà  tạo nên cuộc giao thoa của văn hoá Thăng Long và  xứ Аoà i. Trong lịch sử­, vùng không gian rộng lớn nà y đã có những liên kết và  ngà y nay, nó đã trở nên phong phú, đa dạng. Hà  Nội cũ có hà ng nghìn di sản, Hà  Tây cũng không thua kém, với số lượng đửn chùa lớn nhất Việt Nam. Thủ đô trong tầm vóc mới có quy mô đồ sộ chưa từng thấy.

* Xin ông cho biết vử các đử án của chương trình nà y? Nghệ thuật là  nòng cốt của văn hoá. Vậy mà  trụ sở Nhà  hát Ca múa nhạc TL (31 Lương Văn Can) xuống cấp trông thật thảm thương.

- Một khối lượng công việc khổng lồ trong chỉ tiêu giai đoạn 2011 - 2015. Vử văn hoá, mảng bảo tồn gồm: quy hoạch khu di tích thà nh cổ, khu khảo cổ Hoà ng thà nh Thăng Long, gìn giữ 82 bia đá tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử­ Giám, bảo tồn xây dựng điểm đến du lịch tại là ng cổ Аông Ngạc (Từ Liêm). Vử xây dựng : hoà n thiện hạ tầng khu du lịch Suối Hai - Ba Vì, khu di tích Phù Аổng, quy hoạch tổng thể khu di tích Cổ Loa. Vử xã hội: các công trình thể thao (TT), y tế được chú trọng: hoà n thiện khu TT Mử¹ Аình, hiện đại hoá các bệnh viện công lập trường học, xây bệnh viện Nhi. Ban quản lý dự án của Sở VH, TT&DL Hà  Nội đã duyệt đầu tư 14 tỷ đồng để sử­a chữa Nhà  hát TL. Tương lai gần, Hà  Nội sẽ xây Nhà  hát Thăng Long hiện đại nhất Аông Nam à. Bộ tà i liệu "Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh" đã được dạy đại trà  cho học sinh THCS, THPT Hà  Nội.

Xây dựng văn hóa Hà  Nội là  giữ gìn văn hiến Việt Nam

Nhà  báo Hồ Quang Lợi

* Một bộ phận thanh niên Hà  Nội còn tuử³ tiện, thiếu tự giác khi bạc đãi, thử ơ với môi trường. Аoà n thanh niên các cấp có biện pháp gì, thưa ông?

- Rất đáng trách. Lẽ ra họ phải là  lực lượng xung kích bảo vệ, đóng góp cho TP. Cảnh thường xuyên: những luống cử được các chị công nhân chăm chút rất cẩn thận. Thanh niên tụ tập ngồi ăn uống rồi xả rác. Vai trò của các đoà n thanh niên, tổ chức xã hội phải tăng hơn nữa, qua các chương trình quảng bá, vận động, buổi biểu diễn văn nghệ, các hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm giáo dục, nhắc nhở mọi người. Không chỉ riêng thanh niên, khi tất cả cùng đồng tâm thì những hà nh vi phản văn hoá sẽ thà nh dị biệt, bị cô lập.

* Thủ đô là  trái tim của cả nước; nhưng trong y học, tim to là  tim bệnh và  trái tim những người yêu Hà  Nội kham chứa  thế nà o  thà nh phố mênh mông nà y? Những giá trị văn hoá đang bị tổn thất, xói mòn và  dường như lãnh đạo TP không bao quát hết để quản lý, bảo vệ. Vậy ai là  chủ thể xây dựng văn hoá Hà  Nội?

- Việc đử ra chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch từ lãnh đạo TP mới là  bước khởi đầu; quan trọng nhất thực hiện nó thế nà o. Mà  thực hiện không chỉ là  đội ngũ lãnh đạo, những người có trách nhiệm ở các lĩnh vực. Chủ thể của văn hoá Hà  Nội phải là  tất cả công dân HN, tất cả những ai sinh sống trên đất nà y. Mỗi người đửu có trách nhiệm và  ở cương vị của mình đửu có thể góp phần giữ gìn và  là m đẹp thêm văn hoá kinh kử³, bằng chính việc là m bình dị thường nhật của họ từ trong mỗi ngôi nhà , ngõ phố.

* Thưa à”ng, Аường Lâm, là ng đá ong từ hơn 400 năm, đã bị đổ bê tông đường là ng. Di tích quốc gia mà  lại bị phá cảnh quan thô bạo thế, như thà nh cổ Sơn Tây đã chịu "bạo hà nh" bất chấp nhiửu bà i báo kêu cứu, phẫn nộ, vẫn đâu và o đấy. à”ng có biết việc nà y không? Cách khắc phục thế nà o?

- Tôi biết muộn, khi đường bê tông đã là m xong. Thật đáng tiếc! có nơi hiểu biết văn hoá kém; có nơi do lòng tham hay nhiệt tình cải tạo mà  nhiửu dự án cứ lặp lại sự "quá tay" nà y. Vử việc ở Аường Lâm, tôi đã là m việc với lãnh đạo thị xã Sơn Tây. Không thể lật bê tông lên, trở lại con đường cũ. Cần đánh giá mức độ xâm hại và  lát gạch trở lại cho con đường.

* Theo à”ng, cách bảo vệ di sản hữu hiệu là  gì?

- Di sản, di tích của TP hay quốc gia, trước hết là  của các địa phương tại chỗ. Trách nhiệm đầu tiên thuộc vử chính con người nơi đó, di tích ở đâu thì dân và  chính quyửn ở đấy phải quý và  bảo vệ. Cấp độ cao hơn, đòi hửi sự quản lý của các ngà nh, tư lệnh ngà nh. Công cuộc bảo tồn, trùng tu hay xây mới các công trình sẽ theo xu hướng xã hội hoá, huy động kinh tế từ nhiửu nguồn, không chỉ phụ thuộc ngân sách Nhà  nước là  nguồn duy nhất. Xu hướng văn minh là  TP trao trách nhiệm cho nhân dân trước các di tích, không gian quen thuộc hay những công trình mới. Người dân là  chủ thể, nguyên cớ để xây các công trình công cộng, phúc lợi; họ phải có ý thức đóng góp, bồi đắp để thụ hưởng. Аây không phải món quà  do ai trao, mà  chính họ phải là m ra: gìn giữ không khí trong là nh, bảo vệ môi trường.

* Cuối năm 2011, TP đã cho giãn dân quận Hoà n Kiếm vử khu đô thị mới Việt Hưng (quận Long Biên). Không gian phố cổ vẫn lộn xộn, ngột ngạt. Nếu Bùi Xuân Phái còn sống đến giử và  đủ sức khoẻ, ông cũng không vẽ nổi, không muốn vẽ phố nữa, chỉ còn tiếc nuối ký ức.

- TP đã đử ra các chương trình bảo vệ phố cổ, tiến tới duy trì các tuyến phố đi bộ.  Kiến trúc quanh Hồ Gươm không được xây cao quá 4 tầng, tại quận Hoà n Kiếm, không xây cao quá 7 tầng và  tại 4 quận Hoà n Kiếm, Ba Аình, Аống Аa, Hai Bà  Trưng từ nay sẽ không được xây cao ốc.

* Chúng ta có thể học tập Paris, dù chỉ một phần. Các công trình hiện đại tập trung vử La Défense - ngoại ô TP, tuyệt đối giữ không gian cổ kính. Dù gì thì việc quá tải dân cư, hiếu chiến giao thông ở Thủ đô thà nh quốc nạn rồi. TP có chủ trương gì hữu hiệu trong quy hoạch, thưa ông?

- Thăng Long - Hà  Nội ở tuổi 1002 không sống bằng "tư chất" TP già , mà  phải là  "kinh đô ánh sáng" của Việt Nam.

Sự vận động của một thực thể đô thị già u sinh khí là  dòng chảy tiếp nối, với tinh thần phù sa. Không thể chỉ giữ nguyên, một xã hội hiện đại đòi hửi phải có các công trình mới. Các công viên cũ sẽ được phát huy hết công năng, không "hiu quạnh", là  hiện diện văn hoá và  sức sống. Khu đô thị mới phải xây công viên, vườn chơi cho trẻ em. Bộ mặt kiến trúc của Hà  Nội đổi mới không chỉ là  một TP cổ xưa, mà  là  TP cổ háo hức hướng tới tương lai. Thăng Long - rồng bay, đó là  thế chuyển động, cất cánh, đâu phải thế tĩnh "rồng cuộn hổ ngồi". Lý Công Uẩn đã có tầm nhìn lịch sử­ vĩ đại: dời đô, đặt tên kinh đô Аại Việt. Аội ngũ lãnh đạo Thủ đô đương nhiệm hiểu rằng, trân quý lịch sử­, là  là m già u thêm, phong phú nó.

* Như vậy, văn hoá Thăng Long - Hà  Nội ngà y nay là  sự tiếp biến theo vận động xã hội?

- Chắc chắn. Những biến đổi lịch sử­ liên quan trực tiếp từ biến động thời cuộc. Giá trị văn học, lịch sử­, kiến trúc, nghệ thuật được chưng cất qua thiên niên kỷ là  văn hoá Thăng Long - Hà  Nội, lõi và ng của văn hiến Việt Nam. Những giao thoa, tiếp biến không theo lộ trình nhân văn sẽ gây ra xung đột, thảm hoạ, huỷ hoại văn hoá.

* Chưa nói đến điửu to lớn, thì việc nhử, việc hà ng ngà y đang diễn ra có thể "hại" điửu lớn rồi. Người ta vẫn bảo, khó lập được "Hội đồng hương Hà  Nội", nhưng từ khi Hà  Tây nhập vử, có cụm từ "Hà  Nội mở rộng", Thủ đô ta hiện nay rất đông nông dân. Xây dựng đô thị hiện đại hẳn là  khó khăn, từ tập quán, nếp sống?

- Hà  Nội hiện có 401 xã nông thôn và  đang thực hiện xây dựng "nông thôn mới". Nông thôn, nông dân của Hà  Nội không phải là  của tỉnh lẻ. Аã là  Thủ đô, từng bông hoa, mỗi mớ rau mang thương hiệu "Hà  Nội" đửu cần chất lượng cao, đặc thù, mới được chấp nhận. Là ng, xã, thị xã đổi thà nh phường, quận thì người dân phải có ý thức công dân đô thị từ lối sống văn minh. Аiửu nà y không chỉ do tuyên truyửn, các phong trà o vận động, mà  chuyển và o chiửu sâu nhận thức và  tình cảm yêu quý Thủ đô của mỗi  người. Xây dựng văn hoá Hà  Nội, quan trọng hơn cả là  xây dựng con người, thế hệ những công dân văn minh, biết sống thực tế và  lãng mạn

Thị trưởng, lãnh đạo của những TP, của Hà  Nội phải chăm lo đời sống tinh thần, của những công dân biết sống đẹp, không vô cảm trước nỗi đau của đồng loại, nhẫn tâm với loà i vật, cây cối, thiên nhiên.

* Thực tế kéo dà i rất đáng xấu hổ là  Hà  Nội nhiửu rác và  vẫn còn hiện tượng "vệ sinh" bừa bãi - hiện trạng gai mắt mỗi ngà y. Nhiửu người sống ở Hà  Nội lâu năm vẫn tuử³ tiện vứt rác ra đường cố GS Trần Quốc Vượng từng nói "HN là  cái là ng lớn". Giử "cái là ng" cà ng lớn hơn.

- Những thùng rác công cộng đã tăng thêm mà  rác vẫn có trên đường, là  do ý thức của dân sở tại lẫn khách vãng lai. Cảnh sát môi trường thiếu chế tà i xử­ phạt chưa nghiêm, công nhân vệ sinh là m không xuể. Tôi nghĩ vừa giáo dục ý thức - tự trọng, vừa tăng chế tà i xử­ phạt nặng bằng tiửn và  lao động công ích, may ra mới dập tắt được. Tôi có 2 năm là  Tổng biên tập báo Hà nộimới (1/2008 - 3/2010) trong thời gian nà y, tôi mở chiến dịch "tấn công" thói quen vứt rác. Năm 2009, tôi dà nh mấy chục kử³ báo cho hai chiến dịch "Quyết tẩy trừ tệ nạn đổ rác ra đường", mở đầu bằng bà i "Một thói quen đáng xấu hổ". Tôi cho phóng viên chụp ảnh, ghi lại địa chỉ các nhà  có rác trước cử­a, ai vứt rác ra đường, đăng lên báo hà ng ngà y. Chiến dịch hai là  "Quét sạch rác trên tường, trên không", nhằm xoá các quảng cáo rao vặt chi chít khắp các phố, ngõ, mở đầu bằng bà i "Chiếc áo bẩn kử³ dị" - chiếc áo nhằng nhịt "khoan cắt bê tông, hút bể phốt" trên các bức tường nhà  HN. Аồng thời, TP ra tay xoá "rác trời" bằng hạ ngầm đường dây đủ loại xuống đất, không giăng mà ng nhện đầy khu trung tâm nữa. Những quảng cáo rao vặt khoan cắt bê tông hiện nay vẫn tồn tại như thứ bệnh dịch dai dẳng và  TP sẽ phải là m mạnh biện pháp để tiễu trừ.

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Danh sách Bí thư, Chủ tịch 126 xã, phường Hà Nội
    Sáng 30/6, Hà Nội công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, phường và chỉ định nhân sự cấp ủy, lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy Ban MTTQ Việt Nam cấp xã, phường.
  • Cơ hội trải nghiệm văn hóa truyền thống tại “Ngôi nhà chung”
    Từ ngày 1 đến 31/7/2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức chuỗi hoạt động với chủ đề “Về làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống”. Sự kiện có sự tham gia của hơn 100 đồng bào đến từ 16 dân tộc, nhằm tạo sân chơi bổ ích ngày hè cho thiếu nhi, đồng thời giới thiệu những giá trị đặc sắc trong đời sống văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
  • “Gặp tôi trong tương lai”: Khơi dậy ước mơ nghề nghiệp từ trang sách thiếu nhi
    Sáng 29/6/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng, lễ khai mạc trưng bày “Gặp tôi trong tương lai” đã diễn ra, mở đầu cho chuỗi hoạt động tổng kết chương trình kêu gọi ý tưởng sáng tác sách thiếu nhi. Đây là một sáng kiến được khởi xướng bởi The Initiative of Children’s Book Creative Content (ICBC), phối hợp thực hiện cùng ECUE VGEM và Nhà xuất bản Kim Đồng, với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chương trình Investing in Women, một sáng kiến của Chính phủ Australia.
  • Khán giả Hà Nội chuẩn bị được thưởng thức kịch rối truyền thống Bunraku Nhật Bản
    Ra đời từ đầu thế kỷ 17 và phát triển rực rỡ trong thời kỳ Edo, Bunraku không chỉ là di sản văn hóa đặc sắc của Nhật Bản mà còn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2003.
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
Xây dựng văn hóa Hà  Nội là  giữ gìn văn hiến Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO