Việt Nam xem xét gia nhập các công ước quốc tế vử vận chuyển hà ng hóa đường biển

TT| 27/07/2011 14:35

(NHN) Nhằm phân tích và  trao đổi vử những tác động ảnh hưởng khi Việt Nam gia nhập các công ước quốc tế vử vận tải hà ng hóa bằng đường biển, hội thảo Аánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập các công ước quốc tế vử vận chuyển hà ng hóa bằng đường biển đã được tổ chức tại Hà  Nội ngà y 26/7 và  tại TP. HCM ngà y 28/7/2011.

Hội thảo do Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III tổ chức thu hút sự quan tâm rất lớn đối với các hiệp hội, doanh nghiệp vử vận tải đường biển và  cơ quan chức năng liên quan.

Việt Nam đang xem xét việc gia nhập các công ước quốc tế vử vận chuyển hà ng hóa bằng đường biển (Ảnh minh họa)

Trong trà o lưu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang xem xét việc gia nhập các công ước quốc tế vử vận chuyển hà ng hóa bằng đường biển, chủ yếu là  ba công ước:  Công ước quốc tế thống nhất một số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển (Quy tắc Hague-Visby), Công ước của Liên hợp quốc vử vận chuyển hà ng hóa bằng đường biển (Quy tắc Hamburg) và  Công ước Liên hợp quốc vử Hợp đồng vận chuyển hà ng hóa một phần hoặc toà n bộ bằng đường biển (Quy tắc Rotterdam).

Bởi trên thực tế, khi tham gia và o một hiệp ước quốc tế, Việt Nam cần hoà n thiện môi trường pháp luật và  kinh doanh, đồng thời tạo điửu kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp.  

Theo đó, tại hội thảo, các chuyên gia quốc tế và  trong nước trình bầy những nghiên cứu vử đánh giá tác động trên những phương diện khác nhau: pháp lý, kinh tế, thương mại và  môi trường kinh doanh, khi Việt Nam tham gia các công ước quốc tế vử vận chuyển hà ng hóa bằng đường biển.

Trên cơ sở các nghiên cứu và  trao đổi, các chuyên gia đưa ra những đử xuất phù hợp để lựa chọn công ước quốc tế mà  Việt Nam cần tham gia.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • Quận Tây Hồ: Dự kiến còn 2 phường sau sắp xếp đơn vị hành chính cơ sở
    Sau khi thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính, quận Tây Hồ dự kiến thành lập 2 đơn vị hành chính cơ sở gồm: Tây Hồ và Phú Thượng.
  • Thị xã Sơn Tây: 3 xã dự kiến sau sắp xếp đơn vị hành chính đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử
    Thị ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây vừa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, triển khai phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội).
Đừng bỏ lỡ
Việt Nam xem xét gia nhập các công ước quốc tế vử vận chuyển hà ng hóa đường biển
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO