à”ng Nguyễn Văn Tiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đử xã hội của Quốc hội (ảnh), cho biết như trên vử việc tăng viện phí, được thực hiện từ 1/8. Đây cũng chính là nội dung mà cuối tuần qua, Ủy ban Các vấn đử xã hội tổ chức hội thảo, để lắng nghe ý kiến của các chuyên gia.
- Thưa ông, trước đây đã có nhiửu hội thảo để lấy ý kiến đóng góp cho đử án tăng viện phí. Vì sao đến thời điểm nà y, Ủy ban Các vấn đử xã hội mới tổ chức hội thảo?
- Đây là vấn đử thuộc lĩnh vực được Quốc hội phân công. Ngoà i ra, hiện dư luận cũng có một số ý kiến lo ngại vử vấn đử viện phí tăng, mặt khác Nghị quyết 18/QH12 của QH vử nâng cao chất lượng chăm sóc sức khửe cũng có nội dung vử đẩy mạnh bảo hiểm y tế (BHYT) toà n dân cùng với điửu chỉnh giá viện phí... Vì vậy, Ủy ban vử Các vấn đử xã hội phải tổ chức diễn đà n lắng nghe ý kiến các bên để báo cáo với Quốc hội, theo đúng chức năng của mình.
à”ng Nguyễn Văn Tiên. |
- Có những ý kiến nà o đáng chú ý được nêu ra trong hội thảo vừa qua?
- Đáng chú ý nhất là ý kiến sau gần 20 năm mới điửu chỉnh viện phí là quá chậm. Bên cạnh đó chuẩn bị các giải pháp truyửn thông vử điửu chỉnh viện phí chưa hiệu quả, nên dư luận có ý kiến khác nhau. Bộ Y tế nên rút kinh nghiệm để chuẩn bị bà i bản hơn cho những thay đổi vử chính sách. Theo tôi, viện phí mới sẽ không ảnh hưởng đến người có thẻ BHYT, trừ những người phải cùng chi trả 20%. Nhưng chắc chắn, viện phí mới ảnh sẽ hưởng đến những ai chưa tham gia BHYT.
Giá viện phí mới điửu chỉnh sẽ không ảnh hưởng đến giá thuốc (vì giá thuốc được mua theo đấu thầu và chiếm 65% cơ cấu giá viện phí). Như vậy có nghĩa là viện phí mới chỉ điửu chỉnh phần 35% giá viện phí. Bên cạnh đó, viện phí mới chưa tính cơ cấu tiửn lương, mới có 3/7 yếu tố cấu thà nh giá viện phí mới. Vì vậy, có ý kiến nói tăng viện phí để tăng lương cho cán bộ y tế là chưa chính xác. Việt Nam đã xác định theo hướng BHYT toà n dân, vì vậy cần thường xuyên điửu chỉnh viện phí, để thúc đẩy BHYT toà n dân, tránh để quá lâu như vừa qua.
Do điửu kiện kinh tế xã hội còn hạn chế nên ngân sách chi cho y tế ở Việt Nam hiện nay quá thấp, 30USD/người/năm (so với 164 USD ở Thái Lan và 146 USD ở Trung Quốc). Ví dụ điển hình là mệnh giá thẻ BHYT cho người nghèo và trẻ em chỉ có khoảng 400.000 đồng/người/năm. Có lẽ số tiửn nà y chỉ đủ để quử¹ BHYT chi trả cho 1- 2 lần đi khám bệnh, trong khi dịch vụ y tế hiện nay đa số ngang tầm với khu vực châu à, thậm chí một số dịch vụ có thể ngang với thế giới.
- Viện phí đã và đang là nỗi lo của nhiửu người, mặc dù chính sách BHYT đã giải quyết được một phần. Việc tăng viện phí ảnh hưởng như thế nà o đến chính sách chăm sóc sức khửe toà n dân?
- Điửu chỉnh viện phí theo hướng tính đúng, tính đủ trên cơ sở định hướng BHYT toà n dân là chủ trương của Đảng (Nghị quyết 46 của Bộ chính trị từ năm 2005) và Nghị quyết 18/2008/QH12. Vì vậy, điửu chỉnh viện phí là bước đi để công tác chăm sóc sức khửe cho nhân dân ngà y cà ng hoà n thiện, đúng quy luật. Hiện nay, dư luận bà n tán nhiửu vử viện phí, nhưng 5-7 năm tới, khi tỷ lệ BHYT đạt 85-90%, tôi nghĩ sự quan tâm đến viện phí sẽ giảm.
Người dân chưa tham gia BHYT sẽ bị ảnh hưởng lớn khi viện phí tăng. |
- Theo ông, khi viện phí tăng, Nhà nước cần có chính sách gì để hỗ trợ người dân, đặc biệt là những hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận được các chính sách chăm sóc sức khửe một cách thuận lợi?
- Chính phủ đã ban hà nh quy định bổ sung vử hỗ trợ người thuộc diện hộ nghèo trong chăm sóc sức khửe (gồm các giải pháp bổ sung ngoà i việc cấp miễn phí thẻ BHYT). Chưa tăng viện phí thì Chính phủ đã có quyết định tăng ngân sách chi hỗ trợ hộ cận nghèo tham gia BHYT từ 50% lên 70%.
Tuy nhiên, đáng buồn là chỉ có 51% người là m công ăn lương ở các doanh nghiệp (đa số là doanh nghiệp tư nhân) thuộc diện bắt buộc, có tham gia BHYT; có 25% số khẩu thuộc hộ cận nghèo tham gia BHYT (dù được hỗ trợ nhiửu). Dù đã có Chỉ thị của Ban Bí thư vử tăng cường thực hiện BHYT, tuy nhiên, thực tế kết quả còn hạn chế, chưa ai có trách nhiệm thực sự khi tỷ lệ tham gia BHYT thấp, liệu đó là trách nhiệm của cấp ủy và chính quyửn địa phương hay của bộ ngà nh?
Vử phía chính sách BHYT, cũng cần xem xét, sửa đổi một số quy định vử cơ chế chi trả của BHYT của các bệnh viện, cải tiến cách thanh toán viện phí với người có thẻ BHYT và cải tiến quản lý BHYT (bằng thẻ từ, tránh việc đi khám chữa bệnh phải trình đủ thứ giấy tử tùy thân...). Năm 2013, Quốc hội sẽ xem xét và sửa đổi Luật BHYT, lúc đó vấn đử sẽ được mổ xẻ kử¹ hơn.