Thực tế một đằng... báo cáo một nẻo
Sau khi báo Người Hà Nội đăng bà i: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân “ Thanh Hóa: Đầu độc môi trường bằng chất thải độc hại, ngà y 5/12/2015, Sở Tà i nguyên và Môi trường Thanh Hóa đã thà nh lập đoà n kiểm tra. Biên bản kiểm tra cho biết: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân, vụ sản xuất năm 2015-2016 đi và o hoạt động từ ngà y 21/10/2015 dự kiến kết thúc vụ và o 15/4/2016. Công suất hiện nay là 600 tấn sắn tươi/ngà y, số lượng công nhân 200 người.
Nước thải sản xuất có lưu lượng khoảng 600m3/ngà y đêm, được xử lý sơ bộ qua bể trung hòa, được đưa và o xử lý trong 6 hồ sinh học. Trong quá trình hoạt động, Công ty đã thực hiện tương đối đầy đủ các biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn, xử lý khí thải, bụi và xử lý nước thải theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt. Tại thời điểm kiểm tra, nước thải sản xuất đang được lưu giữ trong các hồ sinh học, không thải ra môi trường. Chất thải rắn sản xuất, bã sắn được thu gom vử hồ chứa, bán cho cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc...
Còn trong báo cáo giám sát môi trường lần 2 vụ sản xuất năm 2014-2015 của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân thì kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kử³ và các thông số môi trường vử không khí, bụi, độ ồn; môi trường nước mặt; môi trường nước ngầm; môi trường nước thải; môi trường đất đửu nhận xét: Khi so sánh với các tiêu chuẩn cho thấy giá trị phân tích của các chỉ tiêu đửu thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (QCVN)?.
Như vậy, nếu chỉ nhìn và o biên bản kiểm tra ngà y 5/12/2015 của Sở Tà i nguyên và Môi trường Thanh Hóa và báo cáo giám sát môi trường thì không ít người tin rằng, đây chính là nhà máy chế biến tinh bột sắn sạch nhất Việt Nam?. Tuy nhiên, thực tế lại phũ phà ng và không như trong báo cáo cũng như biên bản kiểm tra có kết luận đẹp không tì vết vử công tác môi trường nêu trên. Ghi nhận của PV (ngà y 11/12/2015) tại nhà máy Như Xuân cho thấy hiện trạng đối lập hoà n toà n.
Ghi nhận của PV tại khu vực sản xuất của nhà máy sắn có nhiửu lớp bùn đen, đông đặc. Bã sắn đọng thà nh từng lớp dà y, bốc mùi hôi thối nồng nặc. Quan sát và đánh giá bằng cảm quan tại thời điểm ghi nhận cho thấy khu vực công trình xử lý nước thải Nhà máy có mùi hôi khó chịu; các hồ sinh học nước thải có mầu đen, trắng đục. Tại khu vực sản xuất chất thải nguy hại (dầu mỡ máy, bao bì, thanh sắt...) để ngổn ngang, hoen rỉ. Thậm chí, dầu mỡ máy móc với nước thải sản xuất lênh láng, tạo thà nh những vũng nước đen kịt, bốc mùi, ruồi muỗi bu xung quanh...
Những hình ảnh PV ghi nhận tại Nhà máy sắn Như Xuân ngà y 11/12/2015, đối lập hoà n toà n với biên bản kiểm tra ngà y 5/12/2015 của Sở TN&MT Thanh Hóa.
Không những vậy, bằng mắt thường PV thấy tổng thể có 8 hồ sinh học, chứ không phải 6 hồ như biên bản kiểm tra cho biết. Vậy 2 hồ nà y ở đâu ra, liệu có phải Nhà máy tự ý đà o thêm để chứa bã sắn và các cơ quan chức năng có biết vử sự tồn tại của 2 hồ nà y không?. Thêm và o đó, bên ngoà i khu vực Nhà máy, hà ng dà i những chiếc xe chở sắn quá khổ, quá tải đậu đỗ là m bụi mù mịt, ách tắc giao thông.
Đặc biệt, việc bã sắn không được để đúng vị trí quy định cụ thể mà được xả thải trực tiếp xuống hồ sinh học và đang được lưu giữ trong hồ (là m việc với báo chí, ông Lê Văn Bình “ Chi Cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TN&MT Thanh Hóa cũng đã xác nhận việc bã sắn đang được lưu giữ trong hồ). Hơn nữa, việc nhà máy cam kết bán ngay bã sắn cho công ty thu mua thức ăn gia súc có lẽ cũng không được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc, nên bã sắn sản xuất ra bị dồn ứ lâu ngà y trong các hồ khiến mùi hôi thối nồng nặc bốc lên. Tuy nhiên Chi cục Bảo vệ Môi trường Thanh Hóa vẫn cho rằng, bã sắn được sản xuất ra không có mà bán là m thức ăn chăn nuôi gia súc?.
Đối chiếu những cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường với hiện trạng đang diễn ra tại vụ sản xuất 2015-2016 của nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân, thì việc áp dụng những biện pháp khắc phục môi trường là chưa thực hiện đúng. Thậm chí, việc để bã sắn chảy trực tiếp xuống hồ chứa nước thải sản xuất là sai hoà n toà n so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được cơ quan chức năng phê duyệt.
Đâu là sự thật?
Liên quan đến nội dung bà i báo mà báo Người Hà Nội đã phản ánh, ngà y 4/12/2015, Sở TN&MT Thanh Hóa có Giấy mời số 941/GM-STNMT, vử việc kiểm tra thực tế việc thực hiện các quy định của pháp luật vử bảo vệ môi trường và công tác thu gom, xử lý chất thải tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân. Đáng nói, ngoà i các cơ quan chức năng, thật vinh dự là thà nh phần trong giấy mời ghi đích danh tên PV. Nhưng cũng trớ trêu khi giấy mời ký ngà y 4/12/2015, nhưng lại đử nghị các thà nh phần tham gia có mặt đúng 8h30 sáng 5/12/2015 (Báo có trụ sở tại Hà Nội) và bi hà i hơn nữa là đến hơn 9h sáng ngà y 5/12/2015, PV mới nhận được giấy mời qua... địa chỉ Email?. Không biết Sở TN&MT gửi giấy mời cho PV như vậy là nhằm mục đích gì?.
Sau đó, tại văn bản số 156/BVMT-KSON ngà y 10/12/2015 gửi đích danh PV do ông Lê Văn Bình “ Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TN&MT Thanh Hóa ký. Ngoà i việc đưa ra kết luận đẹp như tranh vử công tác môi trường (như chúng tôi đã nêu trên) tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân ngà y 5/12/2015, tổ công tác còn nhiệt tình là m công việc có vẻ như ngoà i chức năng, thẩm quyửn của mình và không khách quan (PV không thể có mặt do sự sắp xếp tà i tình của đơn vị chủ trì, dù cũng được đử trong giấy mời là thà nh phần của tổ công tác) khi trích dẫn buổi là m việc của tổ công tác với một số nhân vật mà tổ công tác cho rằng đã được PV phửng vấn, cũng như lấy biên bản xác minh ngà y 4/12/2015 của Phòng Cảnh sát Môi trường “ Công an tỉnh Thanh Hóa với UBND xã Hóa Quử³, khẳng định nội dung phản ánh của bà i báo là không đúng sự thật. Liên quan đến sự việc nà y. Có lẽ với chức năng quản lý nhà nước, việc là m chính của Chi cục Bảo vệ Môi trường là xác minh một số nội dung báo chí phản ánh, chứ không phải đưa kết luận vử việc đúng, sai của một bà i báo.
Cần phải nói thêm rằng, liên quan đến biên bản xác minh ngà y 4/12/2015 của Phòng Cảnh sát Môi trường “ Công an tỉnh Thanh Hóa với UBND xã Hóa Quử³. Đại diện Phòng Cảnh sát Môi trường cho biết, hiện chưa có kết luận chính thức vử vi phạm của Nhà máy nà y để báo cáo Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa, nên việc Chi cục Bảo vệ Môi trường lấy biên bản xác minh đó là m căn cứ để khẳng định nội dung phản ánh của bà i báo không đúng sự thật là việc là m chưa đúng, bởi cơ quan điửu tra còn xác minh bằng nhiửu nguồn tà i liệu khác trước khi đưa ra kết luận chính thức, cũng như mỗi bên có cách xác minh riêng và thẩm quyửn là m việc, trả lời báo chí cũng khác nhau.
Có thể nói, những tồn tại vử công tác bảo vệ môi trường của nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân đã rõ như ban ngà y. Không biết tới đây, lượng bã sắn hà ng trăm tấn mỗi ngà y đang được đưa xuống hồ chứa nước thải sẽ được Nhà máy nà y xử lý như thế nà o? Khi lượng bã sắn lấp đầy hồ thì nước thải sẽ được chứa ở đâu và xử lý ra sao?. Số bã tồn dư sẽ được đưa đi đâu? và dù có sấy khô số bã trên thì chưa chắc đã có đơn vị nà o dám mua, do hồ nà y mục đích là để chứa nước thải. Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa cần nhanh chóng xử lý cương quyết và dứt điểm những tồn tại trên, để dư luận không phải đặt ra câu hửi: Có hay không nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân đang mua báo cáo và đã được thông báo trước mỗi đợt kiểm tra, cũng như được sự bao che của cơ quan chức năng nên mới vô tư vi phạm như vậy?. Liệu sai phạm tại nhà máy nà y có được phớt lử khiến môi trường tiếp tục bị ô nhiễm hay không sẽ được Báo Người Hà Nội tiếp tục thông tin đến bạn đọc.