Về lòng yêu nước của nhà  Trí thức dấn thân

Văn Tạo | 03/03/2011 10:56

(NHN) Nói đến các nhà  trí thức dấn thân, ai cũng hiểu rằng: Аó là  những trí thức đã dũng cảm gác sang một bên những quyửn lợi, hạnh phúc riêng tư, dấn thân và o gian khổ, hy sinh, có khi phải dằn vặt, chịu đựng suốt đời, để cuối cùng già nh được niửm tự hà o là  đã vì nghĩa lớn của dân tộc tham gia và o sự nghiệp dựng nước, giữ nước thà nh công.

Thiết nghĩ, trách nhiệm của sử­ học hiện đại là  phải từng bước là m rõ, biểu dương những tấm lòng yêu nước nà y, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Dân ta có lòng nồng nà n yêu nước. Аó là  một truyửn thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thà nh một là n sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn; nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và  cướp nước...

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bà y trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ rà ng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là  là m cho những của quý kín đáo ấy đửu được đưa ra trưng bà y. Nghĩa là  phải ra sức giải thích, tuyên truyửn, tổ chức, lãnh đạo, là m cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đửu được thực hà nh và o công việc yêu nước(**). Tôi xin tiếp tục viết vử lòng yêu nước của nhà  trí thức xứ Huế, mà  tôi được gần gũi: Nhạc sử¹ Phạm Tuyên, gốc xứ Аông (Hải Dương).

Về lòng yêu nước của nhà  Trí thức dấn thân

Vẫn luôn có những "trí thức dấn thân" trong thời chiến cũng như thời bình

Từ lâu tôi muốn viết vử gia đình học giả Phạm Quử³nh- nhà  văn hóa quê tôi. Nhưng cũng mãi tới những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, đặc biệt là  tới đại hội Người cao tuổi trung ương, tôi mới có dịp gặp Giáo sư Phạm Khuê, khi ông mời tôi tham gia đoà n chủ tịch đại hội cùng với ông Giáo sư Vũ Khiêu, nữ Giáo sư Lê Thi. àt năm sau, cũng là  vì sự nghiệp sử­ học nhằm theo đuổi Công minh lịch sử­ và  công bằng xã hội mà  tôi đã viết vử: Phạm Quử³nh - chủ bút báo Nam Phong, ngự tiửn văn phòng Bảo Аại. Bà i nà y được đăng trên tạp chí Khoa học và  ử¨ng dụng, Hải Dương, số 2-2005. Tôi sao chụp trực tiếp gởi tới nhà  nhạc sĩ Phạm Tuyên ngà y 16/5/2005 và  nhận được thư trả lời của Phạm Tuyên ngà y 10/4/2006, với mấy dòng mở đầu chân thà nh: Xin cảm ơn bà i báo của anh vử chủ bút báo Nam Phong, đã khơi dậy sự quan tâm của dư luận, công chúng rất khát khao sự công minh lịch sử­.... Tôi thông tin với anh là  ngà y 20/6/2006, tạp chí Tia Sáng và  ngà y 10/7/2006, tạp chí Khoa học và  Tổ Quốc đã đăng bà i đó của tôi... Khi tôi đến 53 Nguyễn Du để nhận báo biểu, thì gặp một cộng tác viên của báo vui cười nói với tôi: Cảm ơn anh đã cho nổ một phát pháo đầu tiên khai thông cho việc là m sáng tử sự kiện lịch sử­ nà y...

Từ đó đến nay, chúng tôi trao đổi nhiửu thông tin, tư liệu mới. Cà ng đọc, tôi cà ng thấy quí lòng yêu nước của đại gia đình nà y. Dù là  cương vị nà o, ở trong hay ngoà i nước, các con, cháu chắt, nội hay ngoại của học giả Phạm Quử³nh đửu hướng vử Tổ quốc và  cống hiến trong phạm vi có thể. Tiêu biểu là  nhạc sử¹ Phạm Tuyên.

Phạm Tuyên khi mới 15 tuổi, đã mất cha trong một trường hợp còn bí ẩn. Tin từ gia đình chỉ được biết là  hai bà  chị ruột của anh, đã được Cụ Hồ cho gặp. Bác Hồ nói: Rất tiếc là  việc đã lỡ rồi. Bác khuyên nhủ: Cụ Phạm là  người của lịch sử­, hãy để lịch sử­ sau nà y đánh giá lại, các con cháu cứ yên tâm đi theo cách mạng (***).

Với Phạm Tuyên và  gia đình thì đây là  lời dặn dò ghi lòng, tạc dạ. Ở Phạm Tuyên: Hận lòng lắng xuống, để nhiệt tình yêu nước dâng cao. Anh quyết tâm đi và o kháng chiến với cuộc đời binh nghiệp gắn với âm nhạc.

Аầu năm 1950, tốt nghiệp trường sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn, khóa 5, một khóa học đầy khó khăn, thử­ thách. Phạm Tuyên được điửu vử là m đại đội trưởng Аại đội 3 trường Thiếu sinh quân Việt Nam. Tại đây, tiếp theo ca khúc Và o lục quân sáng tác từ trường lục quân, Phạm Tuyên cho ra đời một chùm ca khúc mới: Em và o thiếu sinh quân, Lớp học rừng... Sự nghiệp âm nhạc gắn với cuộc đời binh nghiệp bắt đầu từ đây với những nét đặc sắc của nó. Ngay cả khi có người kích động gọi anh là  tặc tử­, bất hiếu tử­ thì ở anh nhiệt tình yêu nước vẫn dâng cao.

Nhiửu báo chí đã ca ngợi anh: Báo Tiửn phong viết: Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác hơn 600 ca khúc, (trong đó hơn 1/3 là  ca khúc cho thiếu nhi-VT). Có những ca khúc đánh dấu một thời điểm lịch sử­, một thời khắc thiêng liêng, một sự kiện trọng đại, một chiến dịch lớn lao, như những chiếc gậy Trường Sơn, Miửn Nam anh dũng, Bất khuất (hợp xướng), Con kênh ta đà o, Từ là ng Sen, Như có Bác trong ngà y vui đại thắng... Riêng ca khúc Chiến đấu vì độc lập, tự do được sáng tác trong đêm đầu tiên của ngà y xảy ra cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, năm 1979. Аây là  ca khúc mở đầu cho một dòng nhạc xuất xứ từ cuộc chiến đấu bảo vệ biên cuơng phía Bắc  của Tổ quốc, với những bà i rất hay như Gử­i em ở cuối sông Hồng, Tình yêu trên dòng sông quan họ... Vì thế có người nói ca khúc Phạm Tuyên là  một biên niên sử­ bằng âm nhạc. (****)

Tuần báo Hải Dương, Xuân Kỷ Sử­u (2009) viết: Chính những năm tháng chống Mử¹ đầy gian khổ, hy sinh, nhạc  sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác ra những ca khúc cách mạng trữ tình, những bà i hát ca ngợi Аảng và  Bác Hồ kính yêu: Аảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng; Аảng đã cho ta cả một mùa xuân; Từ Là ng Sen; Chiếc gậy Trường Sơn, Thà nh phố mười mùa hoa. Riêng bà i hát Như có Bác Hồ trong ngà y vui đại thắng, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác đúng và o đêm 28/4/1975, sau khi nghe phi công Nguyễn Thà nh Trung ném bom và o dinh Аộc Lập. Bà i hát đã đưa anh lên đỉnh vinh quang của dòng âm nhạc ngợi ca cách mạng của dân tộc, sống cùng năm tháng. Chính vì vậy mà  trong giới nghệ thuật, có người coi Phạm Tuyên là  một trong những nhạc sĩ viết vử Аảng hay nhất.

Một câu hửi đặt ra là  Là m thế nà o tác giả lại viết được hay như vậy? Phạm Tuyên trả lời: Tôi viết những bà i nà y và o những năm 60 của thế kỷ XX, khi đất nước có nguyện vọng thống nhất dưới sự lãnh đạo của Аảng, nhằm xua đi mà n đêm tối tăm, đau khổ. Những đảng viên xung quanh tôi xung phong đi và o những nơi gian khổ nhất, ác liệt nhất. Muốn vậy phải có chỗ đứng trong quần chúng. Thực tế, tình cảm của mọi người đối với âm nhạc của tôi đã động viên tôi nhiửu lắm, nó giúp tôi gác sang một bên những đau đớn mất mát...

Nhiửu văn nghệ sĩ đã thông cảm với những đau đớn, mất mát của anh. Nhà  thơ Trần Аăng Khoa, trong lời bạt cho tập nhạc Cánh én tuổi thơ của Phạm Tuyên đã viết: Cuộc đời Phạm Tuyên là  một kho tiểu thuyết bử bộn với rất nhiửu cung bậc. Có thể tóm tắt bằng hai câu thơ xuất thần của Phạm Tiến Duật, một trong những thính giả rất yêu nhạc của Phạm Tuyên: Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng, Trổ hoa và ng dọc suối để ong bay.

Phạm Tuyên luôn bà y tử niửm vui và  niửm tin vử sự cởi mở của giới nghiên cứu trong việc nhìn nhận, đánh giá lại các nhân vật lịch sử­ với mong muốn được chứng kiến một sự giải tửa vử thân phụ và  gia đình mình.

Thực tế, trong cuộc đấu tranh anh hùng, bất khuất già nh độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, giai cấp vô sản đã chiến đấu để: Аược thì thế giới vui chung/ Mất thì chỉ mất cái gông trên đầu

Trí thức dấn thân cũng có được, có mất. Sử­ học cần quan tâm là m rõ, nhất là  trong khi đất nước ta đang xây dựng nửn kinh tế tri thức để tiến và o văn minh trí tuệ.

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Về lòng yêu nước của nhà  Trí thức dấn thân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO