Về lòng yêu nước của nhà Trí thức dấn thân
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:56, 03/03/2011
Thiết nghĩ, trách nhiệm của sử học hiện đại là phải từng bước là m rõ, biểu dương những tấm lòng yêu nước nà y, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Dân ta có lòng nồng nà n yêu nước. Đó là một truyửn thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thà nh một là n sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn; nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bà y trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ rà ng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là là m cho những của quý kín đáo ấy đửu được đưa ra trưng bà y. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyửn, tổ chức, lãnh đạo, là m cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đửu được thực hà nh và o công việc yêu nước(**). Tôi xin tiếp tục viết vử lòng yêu nước của nhà trí thức xứ Huế, mà tôi được gần gũi: Nhạc sử¹ Phạm Tuyên, gốc xứ Đông (Hải Dương).
Vẫn luôn có những "trí thức dấn thân" trong thời chiến cũng như thời bình
Từ lâu tôi muốn viết vử gia đình học giả Phạm Quử³nh- nhà văn hóa quê tôi. Nhưng cũng mãi tới những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, đặc biệt là tới đại hội Người cao tuổi trung ương, tôi mới có dịp gặp Giáo sư Phạm Khuê, khi ông mời tôi tham gia đoà n chủ tịch đại hội cùng với ông Giáo sư Vũ Khiêu, nữ Giáo sư Lê Thi. àt năm sau, cũng là vì sự nghiệp sử học nhằm theo đuổi Công minh lịch sử và công bằng xã hội mà tôi đã viết vử: Phạm Quử³nh - chủ bút báo Nam Phong, ngự tiửn văn phòng Bảo Đại. Bà i nà y được đăng trên tạp chí Khoa học và ử¨ng dụng, Hải Dương, số 2-2005. Tôi sao chụp trực tiếp gởi tới nhà nhạc sĩ Phạm Tuyên ngà y 16/5/2005 và nhận được thư trả lời của Phạm Tuyên ngà y 10/4/2006, với mấy dòng mở đầu chân thà nh: Xin cảm ơn bà i báo của anh vử chủ bút báo Nam Phong, đã khơi dậy sự quan tâm của dư luận, công chúng rất khát khao sự công minh lịch sử.... Tôi thông tin với anh là ngà y 20/6/2006, tạp chí Tia Sáng và ngà y 10/7/2006, tạp chí Khoa học và Tổ Quốc đã đăng bà i đó của tôi... Khi tôi đến 53 Nguyễn Du để nhận báo biểu, thì gặp một cộng tác viên của báo vui cười nói với tôi: Cảm ơn anh đã cho nổ một phát pháo đầu tiên khai thông cho việc là m sáng tử sự kiện lịch sử nà y...
Từ đó đến nay, chúng tôi trao đổi nhiửu thông tin, tư liệu mới. Cà ng đọc, tôi cà ng thấy quí lòng yêu nước của đại gia đình nà y. Dù là cương vị nà o, ở trong hay ngoà i nước, các con, cháu chắt, nội hay ngoại của học giả Phạm Quử³nh đửu hướng vử Tổ quốc và cống hiến trong phạm vi có thể. Tiêu biểu là nhạc sử¹ Phạm Tuyên.
Phạm Tuyên khi mới 15 tuổi, đã mất cha trong một trường hợp còn bí ẩn. Tin từ gia đình chỉ được biết là hai bà chị ruột của anh, đã được Cụ Hồ cho gặp. Bác Hồ nói: Rất tiếc là việc đã lỡ rồi. Bác khuyên nhủ: Cụ Phạm là người của lịch sử, hãy để lịch sử sau nà y đánh giá lại, các con cháu cứ yên tâm đi theo cách mạng (***).
Với Phạm Tuyên và gia đình thì đây là lời dặn dò ghi lòng, tạc dạ. Ở Phạm Tuyên: Hận lòng lắng xuống, để nhiệt tình yêu nước dâng cao. Anh quyết tâm đi và o kháng chiến với cuộc đời binh nghiệp gắn với âm nhạc.
Đầu năm 1950, tốt nghiệp trường sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn, khóa 5, một khóa học đầy khó khăn, thử thách. Phạm Tuyên được điửu vử là m đại đội trưởng Đại đội 3 trường Thiếu sinh quân Việt Nam. Tại đây, tiếp theo ca khúc Và o lục quân sáng tác từ trường lục quân, Phạm Tuyên cho ra đời một chùm ca khúc mới: Em và o thiếu sinh quân, Lớp học rừng... Sự nghiệp âm nhạc gắn với cuộc đời binh nghiệp bắt đầu từ đây với những nét đặc sắc của nó. Ngay cả khi có người kích động gọi anh là tặc tử, bất hiếu tử thì ở anh nhiệt tình yêu nước vẫn dâng cao.
Nhiửu báo chí đã ca ngợi anh: Báo Tiửn phong viết: Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác hơn 600 ca khúc, (trong đó hơn 1/3 là ca khúc cho thiếu nhi-VT). Có những ca khúc đánh dấu một thời điểm lịch sử, một thời khắc thiêng liêng, một sự kiện trọng đại, một chiến dịch lớn lao, như những chiếc gậy Trường Sơn, Miửn Nam anh dũng, Bất khuất (hợp xướng), Con kênh ta đà o, Từ là ng Sen, Như có Bác trong ngà y vui đại thắng... Riêng ca khúc Chiến đấu vì độc lập, tự do được sáng tác trong đêm đầu tiên của ngà y xảy ra cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, năm 1979. Đây là ca khúc mở đầu cho một dòng nhạc xuất xứ từ cuộc chiến đấu bảo vệ biên cuơng phía Bắc của Tổ quốc, với những bà i rất hay như Gửi em ở cuối sông Hồng, Tình yêu trên dòng sông quan họ... Vì thế có người nói ca khúc Phạm Tuyên là một biên niên sử bằng âm nhạc. (****)
Tuần báo Hải Dương, Xuân Kỷ Sửu (2009) viết: Chính những năm tháng chống Mử¹ đầy gian khổ, hy sinh, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác ra những ca khúc cách mạng trữ tình, những bà i hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ kính yêu: Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng; Đảng đã cho ta cả một mùa xuân; Từ Là ng Sen; Chiếc gậy Trường Sơn, Thà nh phố mười mùa hoa. Riêng bà i hát Như có Bác Hồ trong ngà y vui đại thắng, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác đúng và o đêm 28/4/1975, sau khi nghe phi công Nguyễn Thà nh Trung ném bom và o dinh Độc Lập. Bà i hát đã đưa anh lên đỉnh vinh quang của dòng âm nhạc ngợi ca cách mạng của dân tộc, sống cùng năm tháng. Chính vì vậy mà trong giới nghệ thuật, có người coi Phạm Tuyên là một trong những nhạc sĩ viết vử Đảng hay nhất.
Một câu hửi đặt ra là Là m thế nà o tác giả lại viết được hay như vậy? Phạm Tuyên trả lời: Tôi viết những bà i nà y và o những năm 60 của thế kỷ XX, khi đất nước có nguyện vọng thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhằm xua đi mà n đêm tối tăm, đau khổ. Những đảng viên xung quanh tôi xung phong đi và o những nơi gian khổ nhất, ác liệt nhất. Muốn vậy phải có chỗ đứng trong quần chúng. Thực tế, tình cảm của mọi người đối với âm nhạc của tôi đã động viên tôi nhiửu lắm, nó giúp tôi gác sang một bên những đau đớn mất mát...
Nhiửu văn nghệ sĩ đã thông cảm với những đau đớn, mất mát của anh. Nhà thơ Trần Đăng Khoa, trong lời bạt cho tập nhạc Cánh én tuổi thơ của Phạm Tuyên đã viết: Cuộc đời Phạm Tuyên là một kho tiểu thuyết bử bộn với rất nhiửu cung bậc. Có thể tóm tắt bằng hai câu thơ xuất thần của Phạm Tiến Duật, một trong những thính giả rất yêu nhạc của Phạm Tuyên: Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng, Trổ hoa và ng dọc suối để ong bay.
Phạm Tuyên luôn bà y tử niửm vui và niửm tin vử sự cởi mở của giới nghiên cứu trong việc nhìn nhận, đánh giá lại các nhân vật lịch sử với mong muốn được chứng kiến một sự giải tửa vử thân phụ và gia đình mình.
Thực tế, trong cuộc đấu tranh anh hùng, bất khuất già nh độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, giai cấp vô sản đã chiến đấu để: Được thì thế giới vui chung/ Mất thì chỉ mất cái gông trên đầu
Trí thức dấn thân cũng có được, có mất. Sử học cần quan tâm là m rõ, nhất là trong khi đất nước ta đang xây dựng nửn kinh tế tri thức để tiến và o văn minh trí tuệ.