Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám đón bằng Di sản Tư liệu thế giới

HNMO| 26/02/2013 10:53

(NHN) Tối 25/2, tại Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám đã diễn ra Lễ đón Bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám và  Bằng công nhận 82 bia Tiến sĩ Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám là  Di sản Tư liệu Thế giới. Sự kiện nà y một lần nữa lại vinh danh Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám “ một biểu tượng trường tồn, vĩnh cử­u của tinh hoa văn hóa, giáo dục Việt Nam.


Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao Bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám cho đồng chí Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch UBND TP. Hà  Nội
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao Bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám cho Chủ tịch UBND TP Hà  Nội Nguyễn Thế Thảo.



Tới dự buổi Lễ có UV Bộ Chính trị, Bí thư thà nh ủy Hà  Nội Phạm Quang Nghị, UVTW Аảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân, bà  Katherine Muller  Marin, Trưởng Аại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, đại sứ, tham tán các nước, các tổ chức quốc tế và  nhiửu nhà  khoa học, nghiên cứu lịch sử­...

Trải qua gần 1000 năm lịch sử­, với biết bao trí tuệ, công sức, đóng góp của các bậc tiửn nhân qua nhiửu đời, nhiửu thế hệ đã góp phần sáng tạo, hun đúc, bảo tồn và  lưu truyửn lại cho chúng ta ngà y hôm nay một Di sản văn hóa vô giá có một không hai của đất nước Việt Nam. Khi đến với Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám: Nhà  sử­ học có thể tìm thấy những tư liệu vử lịch sử­ nửn giáo dục Việt Nam, vử những tên tuổi gắn bó với lịch sử­ dân tộc, quê quán, danh tính những bậc hiửn nhân, hiửn tà i. Nhà  địa lý có thể tra cứu những địa danh cũ để tìm ra những vùng đất cổ liên quan đến thời hiện tại; nhà  nghiên cứu triết học có thể tìm ở đây những chứng cứ để xác định vai trò của Nho giáo ở Việt Nam; những người Việt Nam khác khi tới đây có thể tìm thấy tên họ một vị tổ có tên trong khoa bảng, thuộc dòng họ nhà  mình; nhà  nghiên cứu mử¹ thuật và  các nghệ sử¹ tạo hình có thể từ những hình dáng bia, rùa, hoa văn và  các kiểu cách chạm khắc trên bia mà  phát hiện ra tinh hoa của nghệ thuật dân tộc để phát huy, áp dụng và o những sáng tạo hiện đại...

Аã có nhiửu công trình nghiên cứu vử bia tiến sử¹, song việc khai thác tư liệu từ các pho sử­ đᝠnà y vẫn còn tiếp tục. Các nhà  khoa học đửu thống nhất cho rằng bia tiến sử¹ ở Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám có nhiửu giá trị độc đáo và  hiếm có vử văn hóa, lịch sử­, nghệ thuật chế tác... không chỉ với Việt Nam mà  cả thế giới.

Thà nh phố Hà  Nội trong những năm qua đã đóng góp nhiửu công sức và  trí tuệ trong việc bảo tồn, xây dựng và  phát huy giá trị của Di tích đặc biệt quan trọng nà y. Từ năm 1988, Hà  Nội đã thà nh lâp Trung tâm hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám. Với tư cách là  một tổ chức văn hóa giáo dục trong suốt 25 năm qua, Trung tâm đã có những đóng góp đáng kể và o việc bảo tồn và  phát huy giá trị của Di tích Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám. 

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại Lễ trao Bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại Lễ trao Bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám



Phát biểu tại trong Lễ đón nhận Bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử­ Giám và  Bằng công nhận 82 tấm bia Tiến sử¹ tại Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám là  Di sản Tư liệu Thế giới, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân chúc mừng nhân dân Thủ đô Hà  Nội, và  khẳng định, việc Văn Miếu-Quốc Tử­ Giám đã được bảo vệ ở tầm quốc gia và  quốc tế là  một vinh dự vô cùng to lớn của nhân dân Thủ đô Hà  Nội nói riêng và  nhân dân cả nước nói chung.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, giáo dục là  một trong những trụ cột quan trọng của mỗi quốc gia. Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám là  biểu tượng trường tồn, vĩnh cử­u của tinh hoa văn hóa, giáo dục Việt Nam.

Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám và  82 tấm bia Tiến sử¹ tại Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám được vinh danh là  vinh dự và  trách nhiệm của nhân dân Thủ đô Hà  Nội nói riêng và  nhân dân cả nước nói chung. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đử nghị lãnh đạo Thủ đô, ngà nh văn hóa, giáo dục Thủ đô, mỗi gia đình và  người dân Thủ đô sẽ có sáng kiến và  cách là m riêng của mình để con cháu Thủ đô và  thanh niên Việt Nam nói chung hiểu sâu sắc hơn, tự hà o hơn vử Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám, vử truyửn thống hiếu học để giữ nước và  phát triển đất nước, phát triển quê hương và  mỗi gia đình.

TS. Katherine Muller “ Marin, Trưởng Аại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam trao Bằng công nhận 82 bia Tiến sĩ tại Văn Miêu - Quốc Tử­ Giám là  Di sản Tư liệu Thế giới cho TP. Hà  Nội.
TS. Katherine Muller Marin, Trưởng Аại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam trao Bằng công nhận 82 bia Tiến sĩ tại Văn Miêu - Quốc Tử­ Giám là  Di sản Tư liệu Thế giới cho TP Hà  Nội.



Phát biểu tại lễ trao bằng Di sản ký ức thế giới cho Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám, bà  Katherine Muller Marin, Trưởng Аại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam khẳng định, với việc công nhận các hồ sơ bia đá của Việt Nam là  Di sản Ký ức Thế giới, UNESCO cũng đã ghi nhận nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo tồn và  phát huy di sản, đồng thời giúp quảng bá rộng rãi các di sản nà y với cộng đồng quốc tế. Sự ghi nhận nà y cũng giúp nâng cao nhận thức vử tầm quan trọng của công tác bảo tồn di sản. Các hồ sơ bia đá của Việt Nam giử đây đã giúp là m phong phú thêm cho Danh sách Di sản Ký ức Thế giới.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất khẩu sách văn hóa Việt sang thị trường Trung Quốc
    Sáng ngày 20/5, tại đường Sách thành phố Hồ Chí Mình, Công ty Cổ phần Văn hóa Chi (CHIBOOKS) đã tổ chức Lễ ký bản quyền Tủ sách văn hóa Việt xuất bản sáng tiếng Trung và Lễ trao xác nhận Chi JSC là đại diện Việt Nam duy nhất đưa sản phẩm văn hóa Việt vào thị trường Trung Quốc.
  • Chùm thơ 2 bài: Hà Nội và bạn, Ước của tác giả Ngô Đức Hành
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Ngô Đức Hành.
  • "Bữa tiệc của Elsa"- Vở nhạc kịch đậm tính nhân văn dành cho thiếu nhi
    Đón chào mùa hè 2024, Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng và cho ra mắt vở nhạc kịch dành cho thiếu nhi "Bữa tiệc của Elsa". Vở nhạc kịch do tác giả Trần Lệ Chiến viết kịch bản, NSƯT Lê Ánh Tuyết và Đào Duy Anh đạo diễn.
  • Làm gì để đảm bảo an toàn PCCC trong hàn cắt kim loại?
    Do kiến thức về an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC), đặc biệt là các thợ hàn cắt kim loại còn hạn chế nên trong quá trình hàn cắt kim loại, nhiều vụ cháy, nổ đã xảy ra. Liên quan đến vấn đề này, UBND Thành phố Hà Nội vừa đưa ra khuyến cáo đảm bảo an toàn PCCC trong hàn cắt kim loại.
  • Sân khấu học đường: Hoạt động có ý nghĩa thiết thực đối với ngành Giáo dục của Thủ đô
    Hàng trăm học sinh tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã không rời mắt khỏi 2 vở diễn Sự tích cây nêu ngày Tết và Mồ Côi xử kiện do Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức và biểu diễn; qua đó cho thấy hiệu quả của Đề án “Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn được chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam và thế giới có trong Chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học của thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (gọi tắt là Đề án sân khấu học đường).
Đừng bỏ lỡ
  • Sôi nổi cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc quận Tây Hồ
    Bác Hồ từng nói “Đọc sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian”. Nhằm thực hiện theo lời Bác để phát triển sâu rộng và nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam. Sáng 20/5, các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Tây Hồ tổ chức cuộc thi đại sứ văn hoá đọc 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Việt Nam đứng đầu danh sách lựa chọn du lịch của người Ấn Độ
    Trang livemint.com đã có bài viết khẳng định thị trường du lịch Ấn Độ đang diễn ra sôi động, đặc biệt tỷ lệ người Ấn Độ đi du lịch nước ngoài đã tăng đột biến thời gian gần đây, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến quốc tế được ưa chuộng.
  • Quận Thanh Xuân tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính năm 2024
    Nhằm cải thiện và nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (CCHC), chỉ số hài lòng (SIPAS), chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công (PAPI), UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp CCHC quận Thanh Xuân năm 2024.
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Thăm di tích núi Bân- nơi từng an táng thân mẫu Bác Hồ ở Cố đô Huế
    Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng được an táng ở triền núi Bân (phường An Tây, TP Huế) từ năm 1901-1922 và hiện nay là Di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Trưng bày, giới thiệu hơn 300 ảnh du lịch “Bình Định – Thừa Thiên Huế - Nghệ An”
    Để tăng cường hoạt động hợp tác và liên kết phát triển du lịch, Sở Du lịch tỉnh Bình Định, Thừa Thiên Huế và Nghệ An tổ chức trưng bày, giới thiệu hơn 300 hình ảnh về các giá trị văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh…
  • “Tình sen” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Bích Vân
    Gần 70 tác phẩm với chủ đề “Tình sen” vừa được NSNA Hoàng Bích Vân giới thiệu tới công chúng tại Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm cá nhân đầu tiên này là một dấu ấn quan trọng và cũng là một minh chứng cho tình yêu với sen, với nghệ thuật (mỹ thuật và nhiếp ảnh) của nữ nghệ sĩ.
  • Vở xiếc "Giấc mơ tuổi thần tiên" ra mắt phục vụ khán giả nhí dịp 1/6
    Vở diễn “Giấc mơ tuổi thần tiên” do Nghệ sỹ Nhân dân Tống Toàn Thắng chỉ đạo nghệ thuật, Nghệ sỹ Ưu tú Trương Thị Mai đạo diễn, cùng sự tham gia của các diễn viên, nghệ sỹ xiếc của Liên đoàn Xiếc Việt Nam.
Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám đón bằng Di sản Tư liệu thế giới
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO