Vẫn còn đó, góc Hà  Nội yên bình...

TCTHHN| 24/04/2012 13:12

(NHN) Giữa không khí náo nhiệt của phố phường Hà  Nội, ít ai biết, trong căn nhà  cổ 87 Mã Mây (Hà  Nội), có một cụ đồ vẫn cần mẫn, lặng lẽ vẽ lên những bức tranh thủy mặc, góp phần là m nên một góc Hà  Nội yên bình.

Vẫn còn đó, góc Hà  Nội yên bình...

Cụ đồ nói tiếng Tây như... gió

Аó là  nghệ nhân Nguyễn Bá Dần, 75 tuổi. Vốn sinh ra và  lớn lên ở ngõ chợ Khâm Thiên, ông Dần ngà y ngà y bắt xe buýt lên phố cổ để theo đuổi cái nghiệp của một nhà  Nho “ đó là  viết thư pháp và  vẽ tranh thủy mặc. Ngà y còn nhử, cậu bé Dần  theo mẹ ra Hồ Gươm chơi, vô tình gặp một ông đồ ngồi viết chữ đã là m ông say mê từ đó. à”ng đồ ấy chính là  người đầu tiên và  là  người thầy duy nhất dạy cho ông sự say mê và  cách thổi hồn mình và o những nét chữ. Từ ấy đến giử đã qua nử­a đời người, ở cái tuổi thất thập cổ lai hi nhưng dường như sự say mê vẽ tranh và  bình thơ của ông vẫn vẹn nguyên như ngà y ông còn bé.

à”ng Dần cho biết, tranh thủy mặc và  dòng chữ thư pháp được bắt nguồn từ Trung Quốc, được vẽ bằng bút lông, dùng thuốc nước hoặc mực nho trên giấy xuyến chỉ (loại giấy là m thủ công nhưng rất cao cấp, trắng, mịn, chứ không phải hơi và ng ngà  và  sần như giấy dó của tranh Аông Hồ). Họa sĩ vẽ thủy mặc phải tích đủ nội công lại đầy cảm xúc, ý tưởng rồi mới hạ bút, vì đặc điểm của giấy xuyến chỉ là  rất thấm mực, bút vẽ nét nà o ăn nét ấy, không thể sử­a chữa. Sắc mà u của mực đậm hay nhạt tùy và o nét bút đưa đường nét và  tạo hình thế nà o, tạo ra thay đổi bất ngử.Ngắm nhìn những bức tranh mà  ông vẽ với chủ đử Thăng Long xưa, cầu Long Biên, hay cây tre, cây trúc, những gánh hà ng rong, hay những chú cá chép bơi lội tung tăng, đủ cho thấy tâm hồn đẹp của ông đồ nà y.
Аiửu lạ là , dù mải miết với những nét bút, giấy mực, song mỗi lần du khách Tây lại gần, ông lại ngừng bút và  say sưa giảng giải cho du khách nghe bằng đủ loại tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung. Thấy tôi tử vẻ ngườ¡ng mộ, ông cười: Có gì đâu,  chẳng qua là  nghử mà . Là m lâu rồi thà nh quen, tiếp xúc nhiửu rồi thà nh biết hết mà . Ấy thế, nhưng hai đứa con tôi học ngoại ngữ đủ cả, nhưng thu nhập chưa chắc đã bằng tôi đâu.

Cần lắm sự đam mê

Yêu nghử, say nghử đến mức dù đã trải qua nhiửu công việc như là m thợ khắc bút, thầy lang... song ông Dần vẫn không thể bử cái nghiệp vẽ tranh thủy mặc. Bởi thế, từ khi ngôi nhà  cổ ở địa chỉ 87 Mã Mây được bảo tồn, ông đến đó, ngà y ngà y thả hồn theo nét vẽ và  thậm chí đôi lúc kiêm luôn hướng dẫn viên du lịch. à”ng Dần bảo, thường mỗi bức tranh thủy mặc ông vẽ mất chừng 15 - 20 phút, mỗi bức bán khoảng 150.000 đồng. Ai hửi mua thì ông bán, nhưng cũng có những lúc cái hứng của một nhà  nho xưa nổi lên, ông lại tặng cho khách mà  chẳng lấy tiửn. Chỉ cần khách hiểu và  ngắm nghía bức tranh với cảm xúc lạ, ông sẽ không chần chừ đà m đạo vử tranh cùng khách.  

à”ng tâm sự: Với chất liệu là  giấy dó, việc vẽ tranh thủy mặc cũng kì công lắm, đòi hửi sự chuyên tâm và  kiên nhẫn. Khi vẽ cho những người nho nhã, thư sinh thì nét bút phải mửm mại, uyển chuyển, nếu người đó là  một vị tướng thì nét bút phải dứt khoát, khửe mạnh như chính con người của họ. Khi tôi hửi các con ông có ai theo nghử? à”ng thở dà i: Chúng nó trẻ người, và  cũng không đủ tâm, đủ tầm để học cái nghử nà y. Muốn viết được thư pháp và  cao hơn là  vẽ tranh thủy mặc, cần lắm sự đam mê.  Nếu không có cái tâm và  không say được thì tốt nhất không nên học, vì mỗi câu thơ, mỗi nét bút vẽ trong đó là  cả một tâm hồn, tình cảm, nếu không có cảm xúc và  tâm huyết thì nét chữ khô và  ít có hồn lắm. à”ng Dần lo lắng, không biết mai nà y có ai còn nhớ đến thú chơi nho nhã nà y nữa không?

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
Đừng bỏ lỡ
Vẫn còn đó, góc Hà  Nội yên bình...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO