Và o rừng 'cạy cử­a ngủ thăm' cùng sơn nữ

Lao động| 21/05/2013 15:30

(NHN) Những chà ng trai chưa vợ có thể cạy cử­a nhà  các thiếu nữ mới lớn để chui và o tán tỉnh ở tư thế... chung chăn, chung gối với cô gái.

Khi mà n đêm buông xuống, các sơn nữ Dao đến tuổi trưởng thà nh đốt một ngọn đèn, buông mà n sớm và  lên giường nằm. Những chà ng trai chưa vợ có thể cạy cử­a nhà  các thiếu nữ mới lớn để chui và o tán tỉnh ở tư thế... chung chăn, chung gối với cô gái.

Tục lệ diễm tình hoang sơ

Thật khó có thể tin, người Dao ở bản Cửi, xã Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ từ hà ng ngà n đời nay lại lưu truyửn một phong tục hết sức kử³ lạ - tục cạy cử­a... ngủ thăm. Mỗi khi mà n đêm buông, những chà ng trai chưa vợ có thể cạy cử­a nhà  các thiếu nữ mới lớn để chui và o tán tỉnh trong tư thế chung chăn, chung gối với cô gái. Nếu mọi chuyện tốt đẹp, cô gái ưng bụng người đến cạy cử­a nhà  mình, sau 5-6 lần ngủ thăm, chà ng trai sẽ mang bạc trắng, lợn béo, rượu cần sang hửi cô gái là m vợ... Bản Cửi nằm tận cùng của huyện Thanh Sơn, cũng hơi ái ngại, nhưng sức hấp dẫn của tục ngủ thăm kia đã cứ thôi thúc mãnh liệt khiến tôi quyết tâm đi xe tới bản Cửi cho bằng được.

Và o rừng 'cạy cử­a ngủ thăm' cùng sơn nữ
Các thiếu nữ nằm trong nhà  sà n, thắp đèn đợi trai bản

Mất hơn 4 tiếng đổ đèo leo dốc, tôi mới đặt chân được tới được bản Cửi, đây là  nơi xa nhất của xã Xuân Sơn, khung cảnh hết sức hoang sơ, gần như biệt lập hoà n toà n với thế giới bên ngoà i. Chỉ có và i chục nóc nhà  sà n chụm tập trung dưới những ngọn núi cao chót vót quá tầm mắt. Lúc tới nơi cũng là  lúc trời sâm sẩm tối. Tôi đà nh xin ngủ nhử lại nhà  người dân trong bản. May mắn cho tôi là  những người trong bản Cửi nà y đửu tốt bụng. Thế nên, chẳng mấy chốc tôi được và o ngủ nhử nhà  anh Hà  Văn Thắng và  chị Hà  Thị Giang, họ là  một đôi vợ chồng trẻ mới cưới nhau chưa đầy 4 năm.

Ngồi nhâm nhi chén rượu ngô, vốn có tính tò mò của dân là m báo, tôi mới buột mồm hửi anh Thắng vử tục cạy cử­a... ngủ thăm ở đây. Vừa tủm tỉm cười, anh Thắng vừa giải thích cho tôi nghe: Tục cạy cử­a ngủ thăm ở bản Cửi có từ rất lâu đời rồi, những thiếu nữ đến tuổi cập kê, ban ngà y đi là m ngoà i đồng, ngoà i nương, tối đến thắp một ngọn đèn, buông mà n sớm và  nằm trong đó. Các chà ng trai trẻ đã để ý cô gái mà  mình thích từ trước sẽ đến nhà  đó tìm cơ hội và o cạy cử­a để được ngủ thăm. Nếu thấy đèn trong buồng của cô gái còn sáng nghĩa là  cô gái đó vẫn đang chử đợi người tình, muốn và o nhà , chà ng trai phải tự cạy cử­a. Khi và o được nhà , chà ng ta sẽ nằm xuống giường cô gái và  phải để tự bà n tay cô gái ấy tắt hay vặn nhử ngọn đèn. Việc và o tận nhà , sà  tận giường đối tượng cũng chính là  dịp để người con trai tìm hiểu gia cảnh của người con gái mà  mình có thể lấy là m vợ...

Sau nhiửu đêm tìm hiểu như thế, cô gái sẽ có quyửn quyết định cho chà ng trai đó ngủ thật hay không. Nếu cô gái ưng bụng chà ng trai đến ngủ thăm, để được ngủ thật cùng nhau, hai người phải thưa với bố, mẹ cả hai bên gia đình để xem có hợp tuổi không. Khi thời gian ngủ thật bắt đầu, cũng là  lúc chà ng trai phải đến ở là m công cho gia đình cô gái. Cứ ngà y đi là m cùng gia đình, tối vử ngủ với cô gái mình có ý định tìm hiểu. Trong thời gian nà y, chà ng trai không được vử nhà  mình, muốn vử phải được gia đình cô gái cho phép. Nếu cô gái không thích chà ng trai nữa thì cô gái sẽ gói quần áo cùng với một gói cơm nắm cho và o địu để đuổi khéo... Anh Thắng giải thích xong liửn giục chị Giang dọn bát đũa rồi cùng tôi ra uống nước. Thấy tôi háo hức, anh Thắng bảo: Cứ uống trà  xong đi là  vừa, tí nữa mình gọi thằng A Lý là  em họ, tối nà o chúng nó cũng đi, cho cậu đi cùng luôn cho biết.

Tôi đi cạy cử­a... ngủ thăm

Cơm nước xong xuôi, tôi giục A Lý dẫn đi cạy cử­a... ngủ thăm, A Lý có vẻ phấn khởi nói: Anh yên tâm, em đã nhắm cho anh được một cô thuộc dạng hoa khôi rồi, tên là  Luyến, năm nay 18 tuổi. Không chỉ em mà  nhiửu trai bản khác đến cạy cử­a rồi, nhưng Luyến chưa ưng ai cả. Аể lần nà y anh và o xem sao, thà nh công thì tốt mà  không được cũng chả sao, vì đâu phải mình anh bại trận.

Và  rồi mà n đêm cũng buông xuống, cả không gian chìm trong một mà u đen tĩnh mịch, âm u của núi rừng Tây Bắc. Chỉ thấy tiếng suối à o à o chảy không ngừng nghỉ, văng vẳng đâu đó những âm thanh rên la, gà o thét kử³ lạ của thú rừng. Từ xa, ánh đèn lử mử của và i nóc nhà  sà n cũng đã hiện ra. A Lý nói với tôi: Phía trước là  nhà  em Luyến đó anh, bây giử em soi đèn cho anh đi và o đến gần cử­a rồi anh tự mình tác chiến nhé, em sang nhà  con bé ngay bên cạnh thôi, nếu và o trong mà  Luyến không ưng thì anh sang đây gọi em nhé.

Và o rừng 'cạy cử­a ngủ thăm' cùng sơn nữ
Bản Cửi - nơi có tục cạy cử­a... ngủ thăm

Аợi tôi đi đến thửm nhà , A Lý đổi hướng chiếu đèn và  đi sang nhà  bạn tình của anh chà ng. Thú thật là  khi còn có một mình, tôi cũng hơi lúng túng. Kể ra có hai đứa, chưa biết còn ỷ lại được cho nó, giử đơn thương độc m㝠cũng thật ái ngại - nghĩ bụng thế nhưng tôi cũng đánh liửu bước đến trước cử­a, đèn bên trong vẫn sáng, nhưng không thấy có tiếng động gì cả. Tôi cố nhớ lại thật chính xác từng hà nh động cạy cử­a của A Lý bảo tôi, tay tôi bấu và o chỗ gồ lên ở cánh cử­a, khẽ tịnh tiến cử­a lên phía trên để tạo độ trũng cho then cử­a tuột ra và ... kịch - tiếng then cử­a rơi xuống nửn nhà  khiến tim tôi cùng lúc đập thình thịch. Vậy là  tôi đã vượt qua được cử­a ải đầu tiên. Tôi bước và o, đảo mắt nhìn một lượt, căn nhà  sà n khá rộng, trống trải, rất ít đồ đạc, chỉ có bộ bà n ghế uống nước đặt ở chính giữa và  một chiếc dây thép buộc dọc ở góc nhà  treo đầy quần áo.

Аến khi tôi đủ dũng cảm để lia mắt vử phía chiếc phản gỗ buông mà n trắng thì cũng là  lúc bắt gặp ánh mắt sáng ngời của cô gái trong tư thế đang vén mà n lên một cách ngơ ngác. Biết Luyến đang khó hiểu vì sự xuất hiện của một chà ng thanh niên đeo kính cận, từ đầu tóc cho đến trang phục đửu khác xa so với các trai bản, tôi liửn nói bằng một giọng ấm áp nhất có thể: Chà o em, anh là  anh họ của A Lý, cháu anh Thắng mới lên đây, anh là  người Kinh, em cho anh ngồi xuống giường với nhé. Cô gái mỉm cười nói: Anh ngồi đi, nhưng sao anh lại đến nhà  em?.

Tôi thật thà  kể cho Luyến nghe vử mục đích của mình là  muốn đến đây tìm hiểu vử phong tục kử³ lạ cạy cử­a... ngủ thăm của người Dao. Cô bé tử vẻ rất thích thú lắng nghe và  hửi tôi: Anh đi một mình như thế không sợ à ? Lên đây dễ bị chà i lắm đấy. Thấy Luyến đã có vẻ cởi mở, tôi cũng mạnh miệng: Sợ gì, nếu lỡ có cô gái đẹp như em chà i anh cũng muốn. Luyến có khuôn mặt trái xoan với má lúm đồng tiửn là m nụ cười duyên dáng lạ kử³ và  có mái tóc dà i, buộc bằng vải lụa mà u trắng, bảo sao thằng A Lý nói lũ thanh niên quanh bản nà y mê mẩn Luyến lắm. Ngồi cạnh giường, tôi thấy Luyến khẽ mỉm cười bước ra khửi giường, tôi chưa hiểu chuyện gì thì thấy ánh đèn chợt vụt tắt. Luyến nói khẽ trong mà n đêm: Em tắt đèn, không lại có người khác và o. Lúc mà n đêm ập tới cũng là  khi tôi biết, Luyến cũng muốn trò chuyện với mình.

Trong bóng tối tĩnh lặng đó, tôi nghe rõ từng hơi thở của Luyến, cảm nhận thấy luồng hơi ấm tửa ra từ người con gái đang ngồi bên cạnh. Аột nhiên, em nắm tay tôi, bà n tay mửm mại và  mát lạnh của sơn nữ là m trái tim tôi đập loạn nhịp. Tôi không ngử cái tục lệ nà y lại mang một mà u sắc lãng mạn đến kử³ lạ như vậy. Luyến ngả đầu ngon là nh bên vai tôi, bất chợt tôi lại nhớ đến lời căn dặn của ông trưởng bản, tôi biết mình phải giữ đúng nét trong sáng của cái tục lệ tìm kiếm bạn tình hoang sơ nà y.

Và o rừng 'cạy cử­a ngủ thăm' cùng sơn nữ
Phụ nữ bản Cửi thích cuộc sống hiện tại

Chúng tôi trò chuyện khe khẽ trong bóng đêm. Cũng không biết mình ngồi đó cùng Luyến bao lâu, thấy em dường như đã yên giấc, tôi khẽ đặt em nằm xuống gối, toan xuống giường để ra vử, tay tôi lại bị nắm chặt một lần nữa, Luyến nói: Anh đi vử à ?. Tôi đặt nhẹ tay lên má Luyến nói: Anh phải vử không anh Thắng lo.....

Tạm biệt bản Cửi khi thung lũng còn đang ngái ngủ, tôi trở vử phố thị với một nhánh phong lan rừng. Dẫu chỉ được ngủ thăm một tối, nhưng tôi thấy mình cũng mãn nguyện. Dù sao đó cũng là  điửu may mắn vì tôi đã biết thêm vử một tập tục rất đặc biệt của một dân tộc vùng cao Phú Thọ. Tập tục ấy có thể còn những điửu chưa hợp lý, nhưng theo các già  là ng, ông trời đã bắt họ là m vậy và  điửu cốt lõi, là m vậy để trai gái được kết duyên vợ chồng, được sống trọn đời chung thủy bên nhau...

Trong bóng tối tĩnh lặng đó, tôi nghe rõ từng hơi thở của Luyến, cảm nhận thấy luồng hơi ấm tửa ra từ người con gái đang ngồi bên cạnh. Аột nhiên, em nắm tay tôi, bà n tay mửm mại và  mát lạnh của cô sơn nữ là m trái tim tôi loạn nhịp.

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • TP. Hồ Chí Minh trưng bày 17 Bảo vật quốc gia
    Từ ngày 29/6 đến 10/8/2025 tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề “Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản”.
  • Ra mắt sách tranh song ngữ “Kể chuyện Bác Hồ”
    Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925 – 6/2025), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách tranh "Kể chuyện Bác Hồ", ấn bản song ngữ Việt – Trung.
  • Chuyện kể về Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam
    Trong hành trình mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam, các chúa Nguyễn hiện lên như những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa, với các quyết sách chiến lược và nghệ thuật bang giao khôn khéo, đặc biệt trong quan hệ với triều đình Chân Lạp. Cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6/2025, là một công trình giàu tư liệu và cảm hứng góp phần tái hiện sinh động giai đoạn lịch sử đặc biệt ấy.
  • Người dân cần chủ động phòng tránh lũ quét, sạt lở đất do mưa lớn ở Bắc Bộ
    Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia: Từ ngày 28/6 đến 2/7/2025, Bắc Bộ có khả năng xảy ra đợt mưa rất lớn, lượng mưa có thể lên tới 100–300mm, có nơi trên 500mm.
  • Hà Nội: Đẩy mạnh xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai
    UBND Thành phố ban hành Công văn số 3715/UBND-NNMT ngày 25/6 về việc triển khai thực hiện Dự án xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai Thành phố và việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
  • Trình chiếu loạt phim đỉnh cao của Hàn Quốc tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3 diễn ra từ ngày 29/6 – 5/7 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt khán giả sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều diễn viên Hàn Quốc.
  • Festival Nông sản Hà Nội: Thúc đẩy mô hình canh tác, chế biến và tiêu dùng nông sản gắn với văn hóa – du lịch
    Từ ngày 26 - 29/6/2025, tại quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 – sự kiện xúc tiến thương mại nông nghiệp thường niên đang ngày càng khẳng định vị thế là điểm hẹn lớn của người tiêu dùng và các nhà sản xuất nông sản trên cả nước.
  • [Podcast] Đình Mễ Trì Thượng – Nơi lưu giữ những lớp trầm tích văn hóa Hà Nội
    Trong hàng ngàn di tích lịch sử văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, thì đình Mễ Trì Thượng là ngôi đình cổ kính bậc nhất. Ngôi đình này nằm trên gò Quy Sơn (núi Rùa), thuộc làng Mễ Trì Thượng (tên Nôm là Kẻ Mẩy). Mễ Trì Thượng không chỉ mang dáng dấp kiến trúc cổ đặc trưng Bắc Bộ, mà ngôi đình này còn là nơi lưu giữ những lớp trầm tích văn hóa của một Hà Nội đang chuyển mình theo vòng quay thời gian.
Và o rừng 'cạy cử­a ngủ thăm' cùng sơn nữ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO