Từ phim trường trái luật nghĩ vử chuyện đất chết

Theo HNM| 06/04/2016 22:02

NHN Online - Trên diện tích cả chục nghìn mét vuông tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, một phim trường "hoà nh tráng" thu hút rất nhiửu bạn trẻ đến tham quan, chụp ảnh. Аiửu đáng nói và  gây bức xúc dư luận là  phim trường nà y được xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Việc xử­ lý vi phạm đang được chính quyửn địa phương tiến hà nh nhưng đằng sau nó là  một câu chuyện dà i vử việc sử­ dụng đất nông nghiệp sao cho hiệu quả...

Chủ đầu tư phim trường Cherry land đang tự phá dỡ công trình vi phạm.

Аất trồng rau hóa thà nh "phim trường" Xứ Аồng Ang thuộc xã Thanh Liệt vốn là  "rốn" nước thải ô nhiễm của xã Thanh Liệt và  Tân Triửu (huyện Thanh Trì), được người dân sử­ dụng để trồng rau. Tuy nhiên, do hiệu quả sản xuất kém nên có chỗ người dân bử hoang hóa. Năm 2008, ông Hoà ng ành thửa thuận thuê lại gần 10.000m2 đất nông nghiệp của hơn 40 hộ dân để phát triển là m mô hình kinh tế vườn, ao chuồng (VAC) và  được UBND huyện Thanh Trì phê duyệt bằng Quyết định số 803/QА-UBND ngà y 12-3-2009.  Sau đó ông Hoà ng ành lại tiếp tục cho ông Nguyễn Аăng Cương thuê lại và  ông Cương đã cho xây dựng khu phim trường Cherry land gồm 3 công trình lợp mái tôn với diện tích hà ng trăm mét vuông; cổng chà o xây dựng bằng gạch cao khoảng gần 5m và  một bể bơi diện tích gần 60m2. Ngoà i ra còn có hệ thống tiểu cảnh tại vườn hoa, ao cá phục vụ việc chụp ảnh được lắp ghép từ thạch cao, bê tông, xốp và  gỗ. Trao đổi với phóng viên Báo Hà nộimới, ông Nguyễn Аăng Cương cho biết, công trình khai trương từ tháng 10-2015 và  được xây dựng trước đó khoảng 3 tháng. Trong quá trình xây dựng, đã và i lần chính quyửn địa phương và  cán bộ thanh tra xây dựng (TTXD) lập biên bản, ra quyết định xử­ lý vi phạm. Ngà y 23-3-2016, Аội TTXD huyện Thanh Trì cùng UBND xã Thanh Liệt đã lập biên bản, xác định công trình xây dựng của ông Nguyễn Аăng Cương xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Аến ngà y 28-3-2016, UBND xã Thanh Liệt ban hà nh Quyết định số 55/QА-UBND vử việc cườ¡ng chế phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng. Ngà y 31-3-2016 UBND xã Thanh Liệt tiếp tục ban hà nh Thông báo số 45/TB-UBND, yêu cầu ông Nguyễn Аăng Cương "phải có mặt tại công trình và o hồi 8h ngà y 6-4-2016 và  di chuyển tà i sản ra khửi công trình vi phạm để UBND xã Thanh Liệt tiến hà nh cườ¡ng chế". Chấp hà nh thông báo trên, từ ngà y 1-4-2016, chủ đầu tư đã bắt đầu tự tháo dỡ công trình vi phạm. Cách công trình của ông Nguyễn Аăng Cương không xa, ở khu Аìa Kính, xã Thanh Liệt, cũng có một "phim trường" quy mô của bà  Đặng Thị Hồng, kết hợp thả cá với cho thuê để chụp ảnh. Theo ông Trần Quang Khải, Аội phó Аội TTXD huyện Thanh Trì, công trình nà y cũng vi phạm quy định tương tự như công trình của ông Nguyễn Аăng Cương. Từ tháng 11-2015, UBND xã Thanh Liệt đã ban hà nh quyết định cườ¡ng chế và  bà  Hồng đã tự tháo dỡ một ngôi nhà  khung thép mái tôn, diện tích hơn 100m2 và o ngà y 25-11-2015. Tuy nhiên, kể từ thời điểm đó đến tháng 3-2016, nhiửu hạng mục còn lại chưa được xử­ lý. Trước tình trạng nà y, ngà y 22-3-2016 UBND xã Thanh Liệt xây dựng kế hoạch và  đến ngà y 26-3-2016 đã tổ chức cườ¡ng chế công trình vi phạm của bà  Hồng...  Không thể để "đất chết" Trao đổi với phóng viên Báo Hà nộimới, ông Nguyễn Tiến Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì cho biết, quan điểm của huyện là  xử­ lý nghiêm các tập thể, cá nhân sử­ dụng đất sai mục đích, xây dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp ở xã Thanh Liệt. UBND huyện đã chỉ đạo UBND xã Thanh Liệt và  Đội TTXD huyện khẩn trương tháo dỡ, hoà n trả mặt bằng ban đầu. Bà y tử quan điểm vử việc sử­ dụng đất đối với những diện tích đất nông nghiệp xen kẹt, sản xuất không hiệu quả, ông Cường khẳng định, phát huy hiệu quả sử­ dụng đất luôn được khuyến khích, nhưng phải tuân thủ quy định pháp luật, các dự án phải được cơ quan có thẩm quyửn phê duyệt trước khi thực hiện. Hiện trong tổng số 3.250ha đất nông nghiệp tại Thanh Trì chỉ có 1.230ha được cung cấp nước Sông Hồng để sản xuất, còn lại đửu phải lấy nước sông Tô Lịch, Sông Om (một nhánh của sông Tô Lịch chảy qua địa bà n Thanh Trì). Nguồn nước ô nhiễm nên khó tránh sản xuất kém hiệu quả. Thời gian tới chính quyửn huyện sẽ mời các cơ quan chức năng vử khảo sát, tư vấn, đử ra những phương án có tính khả thi để khai thác hiệu quả quử¹ đất nông nghiệp, nhất là  những diện tích đất xen kẹt giữa các khu dân cư, đất bị ô nhiễm nước thải... Theo khảo sát của phóng viên, tình trạng đất nông nghiệp sản xuất kém hiệu quả, để hoang hóa không phải chỉ diễn ra ở Thanh Trì. Tại phường Phú Аô, quận Nam Từ Liêm, nhiửu khu vực trước đây là  cánh đồng lúa trĩu bông, nhưng nay chỉ là  ruộng rau muống cằn cỗi, thậm chí bị bử hoang cũng do thiếu nước tưới, nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Trước đây, Phú Аô nổi tiếng là  vùng trồng lúa quan trọng của huyện Từ Liêm với 157ha canh tác lúa nước. Và i năm gần đây, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng đã khiến diện tích canh tác của Phú Аô giảm còn 54ha, nhưng trên thực tế, hiện chỉ còn 4ha có thể trồng trọt, nhưng không thể cấy lúa. Nhìn dòng Sông Nhuệ đen kịt, không ai có thể nghĩ rằng đó từng là  nguồn nước tưới tiêu chính cho cả một vùng.  Tương tự tại huyện Hoà i Аức, hiện nay phần lớn diện tích đất nông nghiệp của địa phương nà y nằm trong quy hoạch khu đô thị và  khu, cụm, điểm công nghiệp. Thực tế nà y dẫn đến có nhiửu diện tích đất canh tác bị xen kẹt, "chử" quy hoạch nên rất khó sản xuất nông nghiệp. Theo thống kê, huyện Hoà i Аức hiện có 37ha diện tích đất không thể canh tác. Theo ông Nguyễn Văn Hiến, Trưởng phòng Kinh tế huyện Hoà i Аức, hiện nay các xã đử xuất, kiến nghị cho lập dự án để nuôi trồng thủy sản, trồng cây hằng năm, triển khai mô hình lúa cá... để phát huy hiệu quả sử­ đụng đất. Riêng đối với xã Lại Yên, UBND xã đã trình UBND huyện cho phép sử­ dụng 3ha đất trũng là m nơi chứa đất thải rồi sau đó chia cho người dân.  Trên thực tế người dân một số xã ở huyện Hoà i Аức đã "chuyển đổi tự phát" các diện tích đất nông nghiệp khó sản xuất. Tại xã Di Trạch hiện có 70ha đất nông nghiệp trước đây trồng lúa nay người dân chuyển đổi sang trồng ổi, trồng táo hiệu quả; ở Cát Quế trồng bưởi, phật thủ, hoa; xã Kim Chung trồng táo... à”ng Nguyễn Văn Hiến kiến nghị vử lâu dà i cần đẩy nhanh thực hiện các quy hoạch và  sớm triển khai các công trình tiêu thoát nước.  Vử thực trạng "chuyển đổi tự phát có hiệu quả" tại một số xã trên địa bà n, theo ông Hiến, cần được kiểm soát chặt chẽ, tránh là m thay đổi hiện trạng đất, đặc biệt là  nghiêm cấm việc xây dựng công trình kiên cố. Tương tự, tại xã Аồng Quang (huyện Quốc Oai), sau dồn điửn đổi thử­a, quử¹ đất công ích của xã là  10ha tại khu vực được coi là  "rốn nước" của huyện Quốc Oai. UBND xã đã tổ chức đấu giá (thời hạn 1 năm) để phát triển mô hình lúa cá, nhưng hiệu quả thấp. à”ng Vũ Hồng Toà n, Chủ tịch UBND xã Аồng Quang, cho rằng với quy định theo luật hiện nay thì xã không thể cho thuê thầu dà i hơn giúp người dân yên tâm đầu tư. Không ít diện tích đất nông nghiệp của Hà  Nội sản xuất kém hiệu quả do cả nguyên nhân chủ quan, khách quan và  điửu nà y đang ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân. Sở NN&PTNT Hà  Nội cũng đã xây dựng quy hoạch phát triển lúa TP Hà  Nội theo hướng bửn vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhằm chuyển đổi mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang các cây trồng khác có thu nhập cao hơn. Thế nhưng, để sớm hiện thực hóa quy hoạch, phát huy hiệu quả sử­ dụng đất, các cấp, các ngà nh cần có những chính sách kịp thời hỗ trợ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mô hình sản xuất kinh doanh để tăng thu nhập, bảo đảm đời sống ngay tại quê hương.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Từ phim trường trái luật nghĩ vử chuyện đất chết
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO