Từ nhà  đấu xảo đến cung văn hóa

DTO| 05/11/2010 10:37

(NHN) Trong số những bưu ảnh xưa chụp Hà  Nội, người ta thấy khá nhiửu bưu ảnh chụp cuộc đấu xảo diễn ra và o năm 1902 trước một lâu đà i khá đồ sộ. Vị trí nhà  đấu xảo xưa chính nằm ở chỗ Cung Văn hóa Hữu nghị hiện nay.

Аấu xảo là  một cách gọi tên của cái mà  ngà y nay chúng ta thường dịch từ chữ exposition tức là  triển lãm. à định tổ chức một cuộc triễn lãm ở Hà  Nội của người Pháp xuất hiện từ rất sớm.

Từ nhà  đấu xảo đến cung văn hóa

Tòa nhà  đấu xảo sau nà y là  bảo tà ng kinh tế Аông Dương.

Trong phiên họp đầu tiên của hội đồng bảo hộ ngà y 2/5/1886, toà n quyửn Paul Bert đã bà y tử: Ngay từ bây giử, tôi lập một cuộc triển lãm các sản phẩm tự nhiên hoặc gia công của Bắc kử³ và o tháng 10 hoặc tháng 11 tới. Tôi hy vọng đa số những người tham gia triển lãm sẽ để lại cho chúng tôi những sản phẩm đã trưng bà y để là m cơ sở cho một bảo tà ng Canh nông, Thương mại và  Kử¹ nghệ sau nà y.

Cuộc triển lãm đầu tiên ở Hà  Nội đã được tổ chức và o năm 1887 nhưng cuộc triển lãm có quy mô và o loại lớn nhất và  có sự tham dự của nhiửu quốc gia thì phải đến cuộc triển lãm năm 1902. Nó đặc sắc không chỉ là  sự kiện diễn ra và o đầu thế kỷ XX mà  năm đó còn diễn ra một sự kiện trọng đại là  khánh thà nh chiếc cầu thép khổng lồ bắc qua sông Hồng (cầu Long Biên).

Từ nhà  đấu xảo đến cung văn hóa

Một gian hà ng trưng bà y trong cuộc đấu xảo 1902.

Cuộc đấu xảo nà y được trưng bà y tại một công trình kiến trúc mà  quy mô và  vẻ đẹp của nó được coi là  điểm nhấn đặc sắc nhất ở Hà  Nội và o thời điểm 10 năm trước khi Nhà  hát lớn thà nh phố được khai trương (1911). Toà  nhà  do kiến trúc sư Bussy thiết kế. Công trình được ví như một tòa lâu đà i tráng lệ.

Từ cổng đến lâu đà i dà i 300m. Cử­a và o đặt hai con sư tử­ đồng lớn. Giữa quảng trường đặt một tốp tượng. Công trình có chiửu dà i 110m, rộng 30m và  cao 27m, giữa là  một gian mái tròn nối với các gian khác bằng nhiửu hà nh lang. Hai phía gian đầu có những mái tròn nhử hơn. Toà n bộ diện tích xây dựng lên tới 3000m2. Trong lâu đà i trang trí bằng nhiửu tranh vẽ lên tường của họa sĩ Vollet.

Toà  nhà  nà y sau đó được chuyển giao để thà nh lập một bảo tà ng kinh tế đầu tiên và  lớn nhất Аông Dương (Bảo tà ng mang tên Maurice Long). Аây được xem là  số ít công trình đã mang lại những lợi ích thiết thực cho người lao động. Bởi lẽ viên giám đốc Crevost đã mở trường thủ công, tạo thêm công ăn việc là m cho nhiửu dân là ng mấy tỉnh Hà  Đông, Hà  Nam, Bắc Ninh.

Chính tại khu vực nhà  đấu xảo đã diễn ra cuộc mít tinh biểu tình rầm rộ chà o mừng ngà y quốc tế lao động diễn ra và o năm 1938. 16h ngà y 1/5, cuộc mít tinh mớt bắt đầu nhưng ngay từ xế trưa, trên nhiửu ngả phố, những dòng người tham gia mít tinh đã cuồn cuộn lên đường. Tổng cộng có trên 25.000 người của 25 đoà n khác nhau. Аây là  cuộc mít tinh lớn nhất trong thời kử³ vận động dân chủ, biểu dương sức mạnh của nhân dân lao động.

Khi Nhật và o Аông Dương, chúng chiếm đấu xảo là m doanh trại và  kho quân lương, quân khí vì nhà  bảo tà ng có tầng trệt là  một tầng hầm kiên cố, xây bằng đá hộc. Аây là  nguyên nhân khiến cho toà  kiến trúc đẹp đẽ biến mất sau trận ném bom của máy bay Аồng Minh. Dấu tích duy nhất không bị bom đạn huỷ hoại của công trình xưa chính là  đôi sư tử­ bằng đồng rất đẹp mà  ngà y nay chúng ta còn thấy đặt trước rạp xiếc Hà  Nội tại khu vực Công viên Thống Nhất.

Từ nhà  đấu xảo đến cung văn hóa

Аôi sư tử­ đồng đặt trước rạp xiếc Hà  Nội

Sau khi Nhật thua trận, đầu hà ng, đại đội Tự vệ chiến đấu Hoà ng Diệu chuyển sang đóng ở đấu xảo. Từ đây khu đấu xảo rộng lớn vừa là  vị trí đóng quân chủ yếu của Аội tự vệ chiến đấu, vừa là  trụ sở của Ban chỉ huy tự vệ Thà nh và  Trường đà o tạo cán bộ tự vệ của thà nh phố. Trong những ngà y toà n quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946, những chiến sĩ tự vệ chiến đấu tại khu đấu xảo đã nêu cao tinh thần cách mạng góp phần đẩy lùi cuộc tiến công của địch.

Và o những năm 1960, khu đấu xảo trở thà nh Nhà  hát nhân dân, một sân khấu biểu diễn ngoà i trời và o loại lớn nhất thủ đô lúc bấy giử. Sau nà y Công đoà n Liên Xô xây tặng cho nhân dân thủ đô Hà  Nội một cung văn hóa là m nơi sinh hoạt, giải trí. Công trình do kiến trúc sư Liên Xô Ixakôvich thiết kế xây dựng từ 1/1/1978, khánh thà nh 1/9/1985. Tên cũ là  Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt “ Xô (nay là  Cung Văn hóa Hữu nghị Hà  Nội). 

Từ nhà  đấu xảo đến cung văn hóa

Cung Văn hóa ngà y nay

Công trình có quy mô lớn, gồm toà  nhà  lớn 4 tầng cao 33 m, dà i 96 m, rộng 60 m, và  một toà  nhà  3 tầng song song với ngôi nhà  lớn, nối liửn với nhau bằng một nhà  mái bằng có sân thượng.

Có nhiửu phòng lớn, nhử khác nhau thích hợp với các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim, tổ chức hội nghị, hội thảo. Phòng lớn nhất có 1.194 chỗ ngồi. Аây là  công trình thấm đẫm tình cảm hữu nghị Việt - Xô.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Từ nhà  đấu xảo đến cung văn hóa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO