Ngà y 15/4/1865, tử báo tiếng Việt đầu tiên mang tên Gia Định do Trương Vĩnh Ký xuất bản ra mắt, cắm cột mốc đầu tiên trong lịch sử báo chí nước nhà . Sau đó, một và i tử báo lớn nhử cũng dần xuất hiện. Nguyễn ài Quốc, trong khi hoạt động tại Pháp, cũng sáng lập tử báo Le Paria “ Người cùng khổ.
Đến năm 1925, khi rời Liên Xô vử Quảng Châu “ với vai trò là phái viên của Quốc tế Cộng sản “ Người quyết định thà nh lập cơ quan ngôn luận của tổ chức Thanh niên Cách mạng đồng chí hội: báo Thanh niên. Ngà y 21/6/1925, số báo Thanh niên đầu tiên ra mắt, chính thức đặt nửn móng cho báo chí cách mạng Việt Nam.
Tòa soạn báo Thanh Niên lúc đầu được đặt ở Văn Minh Lộ (Quảng Châu “ Trung Quốc)... Những hội viên của Hội có khả năng là m báo như Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, kể cả những thiếu niên thực sự có tâm huyết như Lý Tự trọng, Lý Phương Đức... được giao các công việc thích hợp với từng người như biên soạn, in ấn, phát hà nh. Dù khá đơn sơ, nhưng báo Thanh Niên vẫn đầy đủ các chuyên mục cần thiết của một tử báo, có hình ảnh minh họa khá tốt. Công tác vận chuyển và phát hà nh báo Thanh Niên được giao cho những thủy thủ có cảm tình với cách mạng là m việc trên những con tà u giao thương giữa Trung Quốc, Việt Nam và các nước trong khu vực thực hiện. Điửu nà y đã giúp cho phong trà o cách mạng trong nước ngà y cà ng mạnh mẽ, tạo sự chuyển biến vử chất trong đội ngũ công nhân ở Việt Nam, góp phần không nhử và o thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mử¹ cứu nước.
21/6/2015 đánh dấu chặng đường 90 năm đầy vẻ vang của nửn báo chí Cách mạng Việt Nam. Nhân dịp đặc biệt nà y, Ban Thanh thiếu niên được Lãnh đạo Đà i THVN và Hội nhà báo giao thực hiện chương trình Lễ kỷ niệm và trao giải Báo chí quốc gia lần thứ 9. Với sự tham gia của hà ng trăm các nhà báo đến từ các cơ quan thông tấn, báo chí trên khắp cả nước, đây thật sự là ngà y hội của những người là m báo. Năm nay, trong chương trình đặc biệt nà y, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ tham gia và có bà i phát biểu vử vai trò và tầm quan trọng của báo chí.