Trung tướng Sùng Lãm: Gậy Trường Sơn là  báu vật của đời tôi

Đỗ Tập - Dạ Thảo| 15/05/2009 11:26

(NHN) Trung tướng Sùng Lãm đã ngoà i 80 tuổi. Nhưng mỗi khi nhắc đến con đường Trường Sơn huyửn thoại, ông như trở vử với tuổi đôi mươi. à”ng đã có cuộc trò chuyện với báo điện tử­ Người Hà  Nội vử những năm tháng chiến đấu ở đường Trường Sơn.

- Thưa Trung tướng, đường Trường Sơn có ý nghĩa thế nà o đối với cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước của dân tộc ta?

Trường Sơn là  một dãy núi hùng vĩ, là  điểm tựa vững chắc để từ đó bộ đội ta xuất quân đi đánh giặc ở khắp các chiến trường, từ Trị Thiên, Khu V, Buôn Ma Thuật tới Chiến dịch Hồ Chí Minh. Không có dãy Trường Sơn thì chúng ta là m sao có được đường và o chiến trường và  tiếp tế cho bộ đội lương thực quần áo, súng đạn... Tất nhiên trong kháng chiến, ta vẫn cướp súng địch để đánh địch, khai thác nguồn hậu cần tại chỗ. Nhưng không có dãy Trường Sơn thì chúng ta không thể có được thắng lợi như ngà y hôm nay.

Ngà ynay, đường Trường Sơn được mang tên đường Hồ Chí Minh, đó là  một vinh dự và  là  nguồn cổ vũ động viên rất lớn cho bộ đội Trường Sơn và  cho lực lượng vũ trang nhân dân của chúng ta. Аi trên con đường mang tên vị Cha già  kính yêu, bộ đội ta vững và ng vượt qua mọi gian khổ hy sinh để tiến thẳng ra tiửn tuyến. Аường Hồ Chí Minh gắn liửn với thực tế cuộc sống và  chiến đấu của quân và  dân ta cho công cuộc giải phóng miửn Nam thống nhất đất nước.

Trung tướng Sùng Lãm: Gậy Trường Sơn là  báu vật của đời tôi

Trung tướng Sùng Lãm đang kể lại những năm tháng chiến đấu hà o hùng ở Trường Sơn

- à”ng có thể kể vử những kỷ niệm sâu sắc trong những ngà y vượt Trường Sơn đi chiến đấu ?

Tôi có rất nhiửu kỷ niệm trong thời gian sống và  chiến đấu trên con đường huyửn thoại nà y. Ví như Tết Mậu Thân 1968, tôi chỉ huy Sư đoà n 320, có nhiệm vụ đánh địch ở hướng Аông, từ Cử­a Việt, Dốc Miếu, Cồn Tiên, Cam Lộ vử đến Khe Sanh để chia cắt địch trên đoạn đường nà y. Chúng tôi đã đưa bộ đội ra và  cắt cụt đoạn nà y hà ng tuần lễ khiến quân địch ở Khe Sanh bị cô lập, tạo điửu kiện thuận lợi cho bộ đội ta ở hướng nà y có nhiệm vụ đánh tiêu diệt chúng.

Một kỷ niệm nữa đó là  và o năm 1972, tôi tham gia chiến dịch tấn công và o chiến trường Trị Thiên. Trước đó Sư đoà n 320A đã và o Tây Nguyên chiến đấu nên lúc nà y tôi là  Sư đoà n trưởng Sư đoà n 320 B đồng thời là  Tư lệnh cánh quân phía Аông, chịu trách nhiệm tiêu diệt địch ở hướng đồng bằng từ Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế. Chúng tôi đã đánh những trận ác liệt ngay từ những ngà y đầu xuất quân để góp phần cùng lực lượng ở hướng Tây như các Sư đoà n 304, 308... giải phóng Quảng Trị.

Аặc biệt, trong 81 ngà y đêm chiến đấu tại Thà nh cổ Quảng Trị, các đơn vị trực thuộc Sư đoà n 320B đã chiến đấu rất kiên cường. Có thể nói đây là  một chiến trường vô cùng gian khổ và  khốc liệt. Аể có được chiến thắng, không ít chiến sĩ ta đã anh dũng ngã xuống. Trong 81 ngà y đêm ấy, trung bình mỗi ngà y ta tổn thất một đại đội.

Trung tướng Sùng Lãm: Gậy Trường Sơn là  báu vật của đời tôi

Trung tướng Sùng Lãm giao lưu với các cán bộ, chiến sử¹

- Kỷ vật nà o đã gắn liửn với ông trong những ngà y chiến đấu tại đây ?

Kỷ vật mà  tôi không bao giử quên đó là  chiếc gậy Trường Sơn. Nếu ai đã đi đường Trường Sơn mà  không mang theo chiếc gậy thì chưa phải là  đã đi. Tôi nói như vậy bởi vì có chiếc gậy như có thêm một chân để băng núi vượt đèo đẩy nhanh tốc độ hà nh quân và o chiến trường. Cho nên chiếc gậy Trường Sơn trở thà nh vật báu đối với đoà n quân.

Tôi đã tặng lại Bảo tà ng Lịch sử­ Quân sự Việt Nam một chiếc gậy Trường Sơn, một chiếc xà  cột đựng tà i liệu mà  tôi đeo đi đánh trận ở đường 9, một bộ quần áo cấp Tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam và  một bộ quân phục cấp Tướng của quân đội Cu Ba. Аó là  những kỷ vật mà  tôi luôn trân trọng trong suốt cuộc đời mình.

- Từ ý nghĩa của đường Trường Sơn huyửn thoại, ông muốn nhắn gử­i gì với thế hệ trẻ hôm nay?

Nói đến thế hệ trẻ hôm nay, trước tiên tôi xin nói vử tuổi trẻ của thế hệ chúng tôi. Chúng tôi tham gia cách mạng ở lứa tuổi mười chín đôi mươi và  từng bước được học, tập rèn luyện để trưởng thà nh. Chúng tôi sinh ra khi đất nước còn đang bị quân thù xâm lược nên ai cũng nung nấu một khát vọng lớn lao là  đánh giặc giữ nước. à chí sắc son ấy đã là m nên tuổi trẻ thời đại Hồ Chí Minh.

Bởi thế, các bạn trẻ hôm nay cần học tập những cái hay cái tốt của các thế hệ đi trước để hoà n thiện cho mình. Аồng thời phải nhiệt tình tham gia công tác xã hội, là m những việc có ích cho nhân dân. Аặc biệt, thế hệ trẻ hôm nay cần nỗ lực phấn đấu học tập vươn lên, đoà n kết, chủ động, sáng tạo góp phần xây dựng thà nh công CNXH, phấn đấu vì mục tiêu dân già u, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Аó là  mong muốn lớn nhất của thế hệ chúng tôi đối với các bạn trẻ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Trung tướng Sùng Lãm: Gậy Trường Sơn là  báu vật của đời tôi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO