Trung tâm hà nh chính tại Ba Vì là ... khó chấp nhận!

Dân trí| 04/06/2010 08:53

(NHN) Ch?ng nhẽ, ông đứng đầu ngồi ở Ba Аình, ông thực thi lên Ba Vì! Chúng ta đã chọn trung tâm hà nh chính ở khu Tây Hồ Tây nhưng giử khu đó dà nh cho các dự án của nước ngoà i còn chúng ta lên Ba Vì là  sao?, đại biểu Trần Du Lịch bà y tử.

Không nằm ngoà i dự đoán, trung tâm hà nh chính quốc gia và  trục Thăng Long là  những vấn đử nóng nhất trong buổi thảo luận tại tổ của các đại biểu Quốc hội vử đồ án quy hoạch chung Thủ đô, chiửu 3/6.

Không có trung tâm hà nh chính phi chính trị

Аại biểu Phạm Thị Loan phân vân, chuyển Trung tâm hà nh chính vử Ba Vì, người dân sẽ đi là m như thế nà o, chẵng nhẽ lại... đi xe máy. Giải pháp tà u điện ngầm không là m đại biểu nà y tin tưởng sớm thà nh hiện thực, bởi đơn cử­ như dự án Аại học quốc gia được tập trung thực hiện hơn chục năm qua, nhưng đến nay vẫn chưa ra hình hà i.

Cùng vử vấn đử nà y, đại biểu Trần Du Lịch thẳng thắn cho rằng, việc đặt Trung tâm hà nh chính tại Ba Vì là ... khó chấp nhận. Chẳng nhẽ, ông đứng đầu ngồi ở Ba Аình, ông thực thi lên Ba Vì! Chúng ta đã chọn khu Tây Hồ Tây nhưng bây giử khu đó dà nh cho các dự án của nước ngoà i còn chúng ta lên Ba Vì là  sao?, ông Lịch phân tích.

Với đại biểu Nguyễn Minh Thuyết, những người ủng hộ việc dời trung tâm hà nh chính có thể nói xu hướng hiện đại là  phân biệt hai trung tâm hà nh chính và  chính trị, nhưng theo ông ở Việt Nam không có trung tâm hà nh chính phi chính trị.

Tôi không tin là  nên tách riêng, trừ phi có người nghĩ đến năm 2050 các trung tâm hiện tại trở thà nh di sản văn hoá, ông Thuyết nói. Cũng theo ông, khi tách 2 trung tâm, liên hệ công việc sẽ như thế nà o, phải chăng lúc nà o cũng chỉ liên hệ qua mạng và  giao ban truyửn hình trực tuyến?

Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm cũng băn khoăn vử trung tâm hà nh chính quốc gia

Nắm rõ tình hình khối cơ quan Chính phủ, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm bà y tử mối lo vì trụ sở các bộ ngà nh đửu đã định cư. Trụ sở Bộ Tà i chính đã xây bử thế, to lớn trong nội thà nh. Trụ sở Bộ Ngoại giao đang xây dựng là  công trình thế kỷ, xây cho cả 100 năm. Các bộ khác cũng đã nhắm không gian quy hoạch riêng. Аặt vấn đử sau 30 năm lại dồn hết vử chân núi Ba Vì, ông Khiêm cho rằng khó nghĩ.

Chuyển sang một điểm mới khác của đồ án là  trục Thăng Long, đại biểu Nguyễn Ngọc Аà o cho biết, ông không hiểu trục nà y là  trục gì, tâm linh hay kinh tế hay do thừa đất mà  là m trục nà y cho khác với trục khác.

Trục Thăng Long cũng là  băn khoăn của Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, bởi trục nà y rất gần trục Láng - Hòa Lạc, chỉ cách nhau có 4km. à kiến cá nhân, tôi không đồng ý đặt trục Thăng Long như thế, quá tốn kém, ông Khiêm nói. Аại biểu Phạm Thị Loan lại cho rằng, có sự không bình thường ở trục Thăng Long. Theo bà  Loan, trục nà y là  sự hợp thức hóa những dự án sắp cấp phép. Sóc Sơn, Аông Anh còn rất trống, nhưng chúng ta không đả động gì đến, còn trục Thăng Long vẽ quá đẹp, người dân đổ vử đây là  đúng, nữ đại biểu nà y nói.Theo bà  Loan, khi các đại biểu đang thảo luận vử quy hoạch, bên ngoà i thị trường bất động sản đang rất sôi động, nhất là  xung quanh trục Thăng Long. Trong khi đó, ở một thái cực khác, các khu vực như Аông Anh, Sóc Sơn lại rất... êm dịu.

Chỉ vẽ cho đẹp thôi!

Аại biểu Phạm Thị Loan cho rằng, đồ án quy hoạch lần nà y chưa đạt mục tiêu, bởi chưa giải quyết được các vấn đử đặt ra, đơn cử­ như ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, úng ngập... Giải pháp cho các vấn đử nà y như thế nà o, thời gian giải quyết ra sao, theo bà  Loan chưa rõ. Аặc biệt, quy hoạch mới động chạm tới 30% diện tích đất, trong khi 70% còn lại vẫn giữ nguyên là  là ng mạc, hà nh lang xanh... Аại biểu Nguyễn Ngọc Аà o cho rằng, đồ án chưa đầy đủ thông tin, nhất là  vấn đử hệ quả phân bố dân cư sẽ như thế nà o. Chẳng nhẽ giới trí thức, các đại gia lên Ba Vì sống, còn bà  con từ Ba Vì sẽ vử đây sống vì hiện nay đã có nhiửu đại gia lên mua đất trên Ba Vì, ông Аà o nói.

Quy hoạch mới động chạm tới 30% diện tích (Ảnh: Việt Hưng)

Nhìn tổng thể đồ án, đại biểu Trần Du Lịch nhận định, trong vòng một năm lập một quy hoạch đô thị của hơn 3.300 km2 là ... vĩ đại quá. Theo ông Lịch, suốt hơn 1.000 năm, ông bà  ta chỉ là m được 455km2 đô thị, nhưng chỉ với 20 năm đồ án đặt mục tiêu đô thị hóa gấp 3 lần và  hiện đại hơn.

Аộng lực kinh tế nà o để có một đô thị lớn như vậy cũng như động lực nà o để có 5 đô thị vệ tinh bằng 5 thà nh phố Đà  Nẵng hiện tại là  câu hửi ông Lịch đặt ra. Nói 90 tỷ USD,  nhưng tôi không tin có thể đủ, không thể là m được, chúng ta chỉ vẽ cho đẹp thôi. Аô thị 10 triệu dân là  siêu đô thị...cần tiếp tục nghiên cứu, không nên vội phê duyệt một đồ án như vậy.

Аại biểu Phạm Thị Loan cũng nghi ngại tính khả thi của đồ án, bởi theo bà , dự án đại học Quốc gia hay con đường à” Chợ Dừa “ Voi Phục hơn chục năm không là m nổi, chứ chưa nói tới đồ án  đồ án quy hoạch khủng khiếp như lần nà y. Ngay khoản 90 tỷ USD để thực hiện quy hoạch bà  Loan cũng không tin có thể tìm ra nguồn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • NXB Kim Đồng ra mắt loạt ấn phẩm đặc sắc dịp Ngày sách Việt Nam 2025
    Hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư và kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm mới dành cho thiếu nhi. Các tác phẩm không chỉ mang giá trị giáo dục sâu sắc mà còn truyền cảm hứng về khoa học, văn hóa và lòng yêu nước.
  • Khánh thành, đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế
    Đại học Huế đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế (Đại học Huế) với diện tích xây dựng 999 m2 để phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của gần 10.000 sinh viên.
  • Đầu tư 18 tỷ đồng tổ chức Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế” ở Quảng trường Ngọ Môn
    Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế 2025” sẽ diễn ra vào tối ngày 6/7 tại Quảng trường Ngọ Môn Huế (TP Huế) với kinh phí tổ chức lên đến 18 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa, bán vé và kỳ vọng trở thành điểm nhấn giải trí về đêm thu hút khách du lịch cho Cố đô Huế.
Đừng bỏ lỡ
Trung tâm hà nh chính tại Ba Vì là ... khó chấp nhận!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO