Trụ sở nhiửu tỉnh to như cung điện

nlđ| 20/09/2013 13:33

(NHN) Trụ sở là  nơi phục vụ nhân dân chứ không phải cung điện, không phải nơi tham quan... Kể cả trụ sở của Аảng ủy nhiửu tỉnh cũng phản cảm lắm, xây dựng lộng lẫy, xa hoa - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Ksor Phước bức xúc

Ngà y 19-9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) họp cho ý kiến đối với báo cáo của Chính phủ vử việc thi hà nh Luật Thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013.

Lãng phí bao nhiêu, sao không nêu?

Bộ trưởng Bộ Tà i chính Аinh Tiến Dũng trình bà y báo cáo của Chính phủ vử việc thi hà nh Luật Thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 Ảnh: TTXVN

Trình bà y báo cáo của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tà i chính Аinh Tiến Dũng cho biết: Bảy tháng đầu năm 2013, Chính phủ đã tiết kiệm được trên 16.000 tỉ đồng. Trong quản lý, sử­ dụng vốn, tà i sản nhà  nước tại doanh nghiệp, năm 2013, có 11 tập đoà n và  88 tổng công ty đã xây dựng, đăng ký kế hoạch tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và  tiết giảm chi phí quản lý với tổng số tiửn 11.816 tỉ đồng.

Là  cơ quan thẩm tra báo cáo, Chủ nhiệm Ủy ban Tà i chính - Ngân sách của QH, ông Phùng Quốc Hiển, chỉ ra 7 vấn đử nhức nhối, trong đó có tình trạng lãng phí, thất thoát trong quản lý, sử­ dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản.... còn nghiêm trọng; việc quản lý, sử­ dụng vốn và  tà i sản của doanh nghiêÌ£p nhaÌ€ nước có chuyển biến song chưa đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu.

Phó Chủ tịch QH, ông Huử³nh Ngọc Sơn, nghi ngại báo cáo lạm dụng nhiửu cụm từ mạnh mẽ quá trong khi năm 2013 mới trôi qua hơn 8 tháng và  vẫn còn nhiửu vấn đử cần bà n. Dự án cầu Nhật Tân, đường cao tốc Hà  Nội - Là o Cai vướng giải phóng mặt bằng, cà ng để lâu cà ng lãng phí. Thực tế còn khó khăn lắm, không đơn giản như báo cáo các đồng chí nêu đâu! - ông Sơn nói thẳng.

Tán đồng, ông Ksor Phước, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, cho rằng báo cáo kể thà nh tích tiết kiệm được trên 16.000 tỉ đồng nhưng lãng phí bao nhiêu thì không thấy thống kê. à”ng Phước dẫn chứng việc thực hiện một số nghị quyết của QH và  quyết định của Chính phủ trong 2 năm 2012, 2013 dẫn đến nhiửu dự án phải tạm dừng, cả ngà n tỉ đồng đầu tư phơi mưa nắng. Hệ quả nà y là  trách nhiệm của Chính phủ và  cả QH khi đử nghị đình chỉ hay hoãn các dự án bởi vừa mất trắng tiửn đầu tư vừa không có công trình để sử­ dụng.

Chưa hết, theo ông Ksor Phước, nhiửu dự án hạ tầng sử­ dụng ngân sách quốc gia cũng còn lắm vấn đử. Chẳng hạn, ngay ngã tư Аê La Thà nh - Hà o Nam (quận Аống Аa, TP Hà  Nội) có đường sắt trên cao, đường bộ và  đường điện. Ba công trình không thông với nhau dẫn đến công trình nà y mọc lên thì phải đập công trình khác. Cùng với đó là  nạn phá rừng, rút ruột tà i nguyên cũng chưa được đánh giá đầy đủ. Аặc biệt, báo cáo chưa là m rõ được trách nhiệm người đứng đầu, địa chỉ lãng phí để xử­ lý.

Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chê các chương trình mục tiêu quốc gia không hiệu quả mà  điển hình là  dự án năng lượng mặt trời do Ủy ban Dân tộc và  Miửn núi là m chủ đầu tư (vốn vay ưu đãi 7 triệu USD) để đắp chiếu. Bộ Tà i chính gác cổng cho Chính phủ mà  không dám nói thì phải chịu trách nhiệm trước QH. Không là m được thì để người khác là m. Chứ cứ tình cảm, du di là  việc chung hửng - ông Phước bà y tử.

Tiếp lời, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của QH, ông Nguyễn Kim Khoa, lo ngại: Việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia cũng có vấn đử nên cần đánh giá giá trị của chương trình, dự án xuống người dân như thế nà o? Аầu tư nhiửu mà  chưa hiệu quả là  lãng phí!.

Phải chỉ rõ những nơi gây lãng phí

à”ng Phùng Quốc Hiển cho rằng công tác quản lý, sử­ dụng đất còn nhiửu hạn chế. Tình trạng để đất hoang hóa, quy hoạch treo xử­ lý chậm ở một số địa phương.

Trong khi đó, ông Ksor Phước phê thẳng báo cáo ở mức độ có hạn, chưa thấy hết vấn đử quản lý sử­ dụng đất đai hiện nay, đồng thời phải chỉ đích danh những cơ quan đơn vị, ngà nh và  địa phương nà o còn lãng phí.

Tôi đi một số tỉnh, thấy trụ sở rộng mênh mông, thoải mái như công viên. Vậy chuẩn mực đối với vấn đử đất cho trụ sở thế nà o? - ông Phước băn khoăn. Cũng theo ông Phước, không chỉ lãng phí đất đai, trụ sở nhiửu tỉnh, thà nh xây to như cung điện. Trụ sở là  nơi phục vụ nhân dân chứ không phải cung điện, không phải nơi tham quan. Tôi không tiện nêu đích danh, kể cả trụ sở của Аảng ủy nhiửu tỉnh là m phản cảm lắm, xây dựng lộng lẫy, xa hoa. Tôi đử nghị phải công khai, kể cả trụ sở tỉnh ủy. Ta là m vậy là  để bảo vệ tổ chức Аảng, bảo vệ niửm tin với nhân dân - ông Phước nói thẳng. à”ng Ksor Phước còn đử nghị Bộ Tà i chính phải có quy chuẩn chung vử diện tích đất công sở của cơ quan nhà  nước để có cơ chế giám sát, tránh việc mỗi tỉnh là m một phách.

Tiếp tục vẽ bức tranh lãng phí, ông Ksor Phước chỉ thẳng và o việc không ít xe sang đeo biển xanh và  đử nghị Bộ Tà i chính phải có cơ chế quản chặt. Phải sòng phẳng, kiên quyết, không tha ông nà o! - ông Phước nêu quan điểm.

Tổng kết, Phó Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân nhìn nhận Chính phủ đã có nhiửu nỗ lực trong chỉ đạo thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí nhưng cần cân nhắc đánh giá giữa mặt được và  chưa được. Bà  Ngân yêu cầu báo cáo phải chỉ ra cụ thể địa phương, bộ, ngà nh, cơ quan, tổ chức lãng phí đất đai, nguồn lực... để đại biểu QH, người dân giám sát.

Theo báo cáo của Chính phủ, trong 6 tháng đầu năm 2013, các cấp, các ngà nh đã triển khai 1.353 cuộc thanh tra quản lý tà i chính, ngân sách nhà  nước; phát hiện và  kiến nghị xử­ lý vử tà i chính trên 1.290 tỉ đồng; kiến nghị xử­ lý hà nh chính đối với 94 tập thể, 376 cá nhân có vi phạm.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chuyện kể về Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam
    Trong hành trình mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam, các chúa Nguyễn hiện lên như những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa, với các quyết sách chiến lược và nghệ thuật bang giao khôn khéo, đặc biệt trong quan hệ với triều đình Chân Lạp. Cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6/2025, là một công trình giàu tư liệu và cảm hứng góp phần tái hiện sinh động giai đoạn lịch sử đặc biệt ấy.
  • Nhìn lại nửa thế kỷ văn học nghệ thuật Việt Nam
    Ngày 27/6/2025, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức hội thảo khoa học “Nhìn lại sự vận động, phát triển của VHNT Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 – 30/4/2025)”. Với 33 tham luận cùng nhiều ý kiến trao đổi sôi nổi, hội thảo là dịp tổng kết quá trình phát triển của VHNT Việt Nam trong bối cảnh đất nước thống nhất, đổi mới và hội nhập, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm phát triển VHNT trở thành thành tố quan trọng của nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • “Con rối hát ngoài rừng xa”: Bước chuyển trong hành trình sáng tác của Khải Đơn
    Tác giả Khải Đơn từ lâu đã được biết đến như một cây bút sắc sảo trong địa hạt tản văn, ký và du ký với văn phong giàu chiều sâu nội tâm, sự cô đơn, bản dạng, ký ức và cảm thức di cư. Năm 2025, chị đánh dấu một bước chuyển mới táo bạo khi lần đầu tiên ra mắt độc giả ở thể loại truyện ngắn qua tác phẩm “Con rối hát ngoài rừng xa”. Sách vừa được Nhã Nam giới thiệu tới bạn đọc.
  • Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh
    Tối 27-6, Chương trình thúc đẩy sản xuất – tiêu dùng bền vững 2025 chính thức khai mạc tại Hà Nội với chủ đề “Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh”.
  • Phê duyệt chủ trương Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Thủ đô Hà Nội
    HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã xem xét và phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng của dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Thủ đô Hà Nội (đoạn trên địa bàn Hà Nội) tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6.
Đừng bỏ lỡ
Trụ sở nhiửu tỉnh to như cung điện
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO