Sau bà i chia sẻ cảm nhận đầy bất ngử và thích thú vử đất nước Việt Nam , mới đây, Tim Staermose (Trưởng bộ phận chiến lược đầu tư của Sovereign Man - một tổ chức đầu tư quốc tế) đã tiếp tục bà y tử sự ngỡ ngà ng đối với hoạt động tà i chính ở Việt Nam.
Nhiửu ngân hà ng vẫn đang huy động và ng dưới hình thức giữ hộ trả lãi (Ảnh minh họa)
Với tiêu đử Vẫn có một nơi người ta trả tiửn để được giữ hộ và ng cho bạn, bà i viết của Tim Staermose được đăng tải trên trang Business Insider hôm 12/4.Đây không phải điửu lúc nà o bạn cũng gặp: Các ngân hà ng Việt Nam thực sự sẽ trả tiửn cho bạn để được giữ hộ và ng của bạn trong két của họ, Tim Staermose thảng thốt. Tôi đã thực sự ngạc nhiên khi khám phá ra điửu nà y bởi trước đó cả tôi và Simon (người đứng đầu Sovereign Man), đửu chưa từng thấy điửu đó ở bất kử³ nơi đâu trên thế giới,
Kế đó, nhà đầu tư nà y lật lại những trang sử của ngà nh ngân hà ng và chỉ ra rằng đây chính là hoạt động sơ khai của các ngân hà ng thủa ban đầu. Quả thực, ông chủ các ngân hà ng xưa kia chỉ là những thợ kim hoà n. Họ có một hệ thống kho, két được xây dựng vững chắc và nếu khách chấp nhận trả phí, họ sẽ giữ hộ và ng trong đó.
Và rồi, các thợ kim hoà n bắt đầu dịch vụ cho vay. Thay vì tính phí giữ và ng, họ trả cho người gửi một mức lãi để có quyửn đem số và ng của khách cho vay với mức lãi suất cao hơn. Danh tiếng của các thợ kim hoà n sẽ lên hay xuống tùy thuộc và o chất lượng các khoản cho vay của họ cũng như khả năng trả lãi đửu đặn cho người gửi tiết kiệm. Ngà y nay, hoạt động đó đã là một phần của lịch sử, ngoại trừ tại Việt Nam, Staermose nhận định.
Theo nhà đầu tư nà y, sở dĩ các ngân hà ng Việt Nam vẫn còn duy trì dịch vụ cổ xưa nà y là do nhu cầu bảo vệ thu nhập của người dân trước lạm phát. Kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ giữa những năm 2000 nhử quá trình tự do hóa kinh tế cùng dòng vốn nước ngoà i. Nhưng và i năm trở đây, nửn kinh tế rơi và o tình trạng tăng trưởng nóng và lạm phát rất cao. Sau đó khủng hoảng tà i chính toà n cầu nổ ra...
Trong 3 năm gần đây, tiửn Việt Nam đã mất giá khoảng 30% so với USD, và hiện tại bạn phải bử ra gần 21.000 đồng mới đổi được 1 USD. Với những đồng tiửn mạnh hơn như đô la àšc hay đô la Canada, mức trượt giá của VND còn cao hơn nữa. Do vậy, không có gì ngạc nhiên khi người Việt Nam không thực sự tin tưởng và o tiửn giấy. Họ thích được trả lương bằng USD và giữ tiết kiệm bằng và ng.
Các ngân hà ng cũng và o cuộc bằng cách đưa ra những mức lãi suất hấp dẫn để khuyến khích người gửi và ng. Thậm chí giá BĐS cũng được tính bằng và ng. Như một thứ văn hóa “ ngay cả một người bình dân trên phố cũng rất hiểu biết vử và ng và có thể nắm rõ giá và ng.
à”ng Staermose cho rằng dù Chính phủ đã có các quy định chống đô la hóa và giảm việc nắm giữ và ng trong dân nhưng thực tế không ít ngân hà ng vẫn đang lách luật. Dù vậy vử mặt kử¹ thuật, các ngân hà ng Việt Nam không được phép trả lãi suất cho các khoản tiết kiệm bằng và ng nhưng trên thực tế điửu đó vẫn đang diễn ra, Staermose quan sát.
Như vậy là quá đủ cho nhận định của Warren Buffet rằng và ng là một khối kim loại ngớ ngẩn không hử sinh lời, nhà phân tích của Sovereign Man hả hê trước khi khẳng định rõ rà ng một nơi như Việt Nam không thể bị coi là nghèo. Thật nực cười khi những nơi như Việt Nam lại đang bị phương Tây coi là nghèo, tụt hậu, kém phát triển trong khi họ đủ thông minh để...nắm giữ những thứ luôn khan hiếm và ít rủi ro.