Cuộc sống mưu sinh
Khác với những đứa trẻ bình thường, trẻ em là ng chà i sớm phải bám theo cha mẹ lao động kiếm sống. Cả là ng có 18 đứa trẻ, đứa nà o cũng tong teo, nhếch nhác, da đen nhẻm.
Bố bử nhà đi, để lại bốn mẹ con dựa và o nhau sống lay lắt qua ngà y, nên mới 11 tuổi mà đôi mắt trong veo của cô bé Phạm Thị Lĩnh đã đượm buồn. Hà ng ngà y, Lĩnh và mấy chị em theo mẹ ra chợ Long Biên lượm nhặt rác thải, phế liệu kiếm dăm ba đồng bạc. Ngay cả đứa bé nhất, chưa biết đi cũng được mẹ cõng theo.
Có hôm trời nắng chang chang, em cùng mẹ nhặt rác dưới chợ Long Biên. Buổi sáng chưa ăn gì lại là m việc liên tục, nên em hoa mắt rồi lịm đi. Khi tỉnh dậy thấy mình nằm trên thuyửn, mọi người xúm quanh, Lĩnh nghẹn ngà o.
Những đứa trẻ vẫn vô tư vui đùa
Cũng như Lĩnh, Nam (6 tuổi), Thủy, Hương (13 tuổi) “ những đứa trẻ khác của là ng chà i, hà ng ngà y, từ sáng sớm đã theo bố mẹ nhặt rác ở chợ Đồng Xuân, Long Biên, hoặc đi xin tại các chợ đêm Hà Nội. Hình ảnh những cô bé, cậu bé lủi thủi nơi xó chợ, bãi rác, nhặt nhạnh phế liệu khiến nhiửu người không thể cầm lòng.
Với các em, được đi học là niửm khao khát lớn lao nhưng vì không có giấy khai sinh, hộ khẩu nên chẳng trường lớp nà o nhận. Tuy nhiên, mong ước ấy được bù đắp phần nà o khi một số sinh viên tình nguyện ở Hà Nội mở lớp học tình thương, dạy miễn phí cho các em. Tới nay, hầu hết những đứa trẻ trong là ng chà i đửu tham gia lớp học tình thương 19/5 tại nhà 16 “ An Xá.
Cậu bé Nam hớn hở: Lớp học đông vui lắm, cô giáo rất hiửn và hát hay, em đã biết chữ, đánh vần được bà i Anh nông dân và con quỷ cho ba mẹ nghe. Nhưng cả ngà y đi là m, tối lên lớp mệt nên em ngủ gật, là m cô giáo buồn.
...Và cái Tết nghèo
Mùa khô, nước sông Hồng rút gần hết, trơ lại những mặt nước loang lổ trên nửn cát và ng thẫm, đặc trưng của sông Hồng.
Tranh thủ ghép và i cây gỗ vừa nhặt được thà nh một chiếc bà n uống nước, ông Vũ Đình Bà i (76 tuổi) cho biết: Là m cái bà n để ngà y Tết cả xóm tụ tập vui chơi. Năm nay, cả là ng góp chung ít gạo, luộc mấy cái bánh chưng cùng ăn uống, cho có không khí ngà y Tết truyửn thống. Có lẽ, đây cũng là sự chuẩn bị duy nhất cho cái Tết của là ng.
Cái bà n đón tết của cả là ng chà i
Còn việc chuẩn bị Tết cho các em, ông tâm sự: Tết các cháu cũng tranh thủ đi là m, chủ yếu theo cha mẹ nhặt phế liệu đem bán, mỗi cân được 2 - 3 nghìn đồng. Người lớn, trẻ nhử cả là ng đửu đi nhặt rác kiếm sống.
Cả gia đình bé Nguyễn Thị Thủy có 7 người, sống chen chúc trong chiếc thuyửn gỗ lụp xụp, chật chội. Mới đây, bố em - ông Nguyễn Văn Huử³nh lại bị một khối u ở cổ, khiến ông không thể tiếp tục đến chợ lao động là m thuê. 7 miệng ăn giử chỉ còn trông và o người mẹ vốn đã tần tảo, vất vả, nay cà ng thêm cực nhọc.
Không lo được cái Tết cho những đứa con, ông Huử³nh chỉ biết than thở: Thương chúng nó lắm, nhưng đà nh chịu. Hoà n cảnh gia đình khó khăn quá.
Khi được hửi Tết nà y em mong muốn điửu gì nhất, bé Thủy thủ thỉ: Em chỉ muốn được đi học ở một trường bình thường như các bạn khác, được ăn một bữa bánh chưng thật no nê. Còn cậu bé Nam, Mạnh thì muốn mẹ mua cho một cái ô tô đồ chơi giống của mấy đứa nhử ở chợ Đồng Xuân.
Tết nhất mọi năm cũng không tổ chức được gì cho các cháu, chỉ góp gạo nấu và i cái bánh chưng, phần còn lại chỉ biết trông chử và o các tổ chức từ thiện - ông Nguyễn Đình Minh, tổ trưởng ở đây cho biết.