tranh hàng trống

Thưởng thức văn hóa Kinh Kỳ qua tranh truyện Hàng Trống
Tranh truyện Hàng Trống chính là giá trị thẩm mỹ, sự tinh tế của kỹ thuật in khắc gỗ, kỹ thuật pha màu, mang đậm bản sắc văn hoá độc đáo của đất và người Kinh kỳ xưa.
  • Người Việt trẻ khơi “màu dân tộc” từ tranh truyền thống xứ Kinh kỳ
    Bằng sức sáng tạo và nhiệt huyết của tuổi trẻ, các thành viên trong nhóm dự án Magic Of Color (MOC) đã đưa màu sắc dân tộc trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam trở nên hòa nhịp với cuộc sống hiện đại.
  • Nối nghiệp tranh Hàng Trống
    Ở triển lãm 12 dòng tranh dân gian được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội, lần đầu tiên, Lê Hoàn - con trai nghệ nhân Lê Đình Nghiên, được công chúng biết đến qua tác phẩm chung với cha, đó là hai bức tranh Tứ phủ công đồng, Ngũ hổ. Sinh năm 1988, đến giờ, Lê Hoàn đã có mười năm theo nghề vẽ tranh Hàng Trống, một dòng tranh quý đã có lúc tưởng như bị thất truyền. Câu chuyện nối nghiệp của nghệ nhân trẻ Lê Hoàn cho ta thấy sức sống mạnh mẽ của tranh Hàng Trống.
  • Về mua tranh Hàng Trống
    (NHN) Tháng Giêng là  tháng ăn chơi, người người rủ nhau đi du xuân. Người tìm vử chốn tâm linh lễ Phật cầu phúc, cầu an, người đến với rừng núi Tây Bắc hoang sơ thưởng hoa đà o, hoa mận. Còn tôi mải miết đi tìm bức tranh có hình con công đã gắn bó với kỷ niệm thời thơ bé.
  • Lê Đình Nghiên - Nghệ nhân cuối cùng của dòng tranh Hàng Trống
    (NHN) Người nắm rõ phong cách, quan niệm và  phương pháp tranh Hà ng Trống ở Việt Nam hiện nay là  cụ Lê Аình Nghiên. à”ng là  nghệ nhân hiếm hoi còn trụ lại với nghử là m tranh Hà ng Trống ở Hà  Nội...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO