Về mua tranh Hàng Trống

Hương Thị| 11/02/2011 11:10

(NHN) Tháng Giêng là  tháng ăn chơi, người người rủ nhau đi du xuân. Người tìm vử chốn tâm linh lễ Phật cầu phúc, cầu an, người đến với rừng núi Tây Bắc hoang sơ thưởng hoa đà o, hoa mận. Còn tôi mải miết đi tìm bức tranh có hình con công đã gắn bó với kỷ niệm thời thơ bé.

Аi khắp Hà  Nội, hửi mua tranh Hà ng Trống, ai ai cũng chỉ đến phố Hàng Trống. Nhưng đi dọc theo con phố Hà ng Trống chỉ thấy san sát những quán xá sang trọng, tấp nập những cử­a hà ng đèn lồng bằng lụa, bằng giấy. Kiên trì hửi từng hà ng một, tất cả đửu trả lời không bán tranh. Hửi có biết ở đâu bán không, cũng đửu nhận được cái lắc đầu. Lục lọi lại trí nhớ, thống hiện ra cái tên nghệ nhân vẽ tranh cuối cùng của dòng tranh Hà ng Trống, ông Lê Аình Nghiên. Nhưng hửi dọc những người bán sách báo, lồng đèn đầu phố Hà ng Trống, tin tức vử nghệ nhân Lê Аình Nghiên cũng như bóng chim tăm cá. Mãi mới gặp được một cụ già , ở gần số nhà  54, cụ ngậm ngùi bảo, cách đây mấy chục năm, Hà ng Trống tấp nập người mua bán tranh, rõ không khí Kẻ Chợ lắm. Sau khi gia đình ông Nghiên chuyển khửi nơi đây, thưa hiếm người tìm vử Hà ng Trống hẳn. Người Hà ng Trống xưa còn sống đến bây giử cũng buồn. Vui sao được khi Hà ng Vải không còn bán vải, Hà ng Hòm chẳng còn bán hòm, Hà ng Trống không còn tranh Hàng Trống...? Chẳng biết, và i chục năm nữa, người ta có còn nhớ đến nơi đây đã từng tồn tại một dòng tranh nức tiếng kinh kì? Hửi cụ già  có biết ông Nghiên giử ở đâu? Cụ lắc đầu không biết...

Về mua tranh Hàng Trống

Khó tìm mua tranh hà ng trống trên phố Hà ng trống

Nhưng may sao, rất tình cử, tôi đã gặp được Lê Аình Nghiên ở căn nhà  di sản ở phố Mã Mây trong một gian trưng bà y và i bức tranh công, tranh cá, thất đồng, Phật Bà  Quan à‚m, Tứ phủ, Tố nữ, tranh thử Ngũ hổ... Nghệ nhân Lê Аình Nghiên bảo, những bức tranh ấy hầu như có người đặt trước hết rồi. Mấy năm gần đây, tranh nhà  là m ra lúc nà o cũng chỉ đủ bán, chẳng bao giử dư thừa. Khi ngồi trò chuyện với chúng tôi, một và i người khách đến xem rồi lại phải trở vử không, vẻ mặt đầy luyến tiếc. Có lẽ, những người khách ấy cũng như tôi, suốt những năm thơ bé, cuộc sống nghèo khó cả vử vật chất lẫn tinh thần, chỉ có hai bức tranh công và  cá là m bạn, là m vật trang trí trong nhà , đã in sâu và o trong tâm khảm để đến một khi, cũng và o một ngà y đầu năm mới cách đây đã lâu, vì tôi nghịch dại, hai bức tranh ấy bị rách toạc, là m đôi mắt người cha sâu thăm thẳm đi mất mấy ngà y. Sau nà y lớn lên, tôi mới ngẫm được rằng, ông không tiếc bởi bức tranh ấy chưa hẳn là  vật báu đáng giá cả một gia sản, mà  ông buồn bởi từ đây, cuộc sống sẽ bớt đi chút mà u sắc, chút hương vị ở chốn là ng quê thiên nhiên phong phú nhưng đời sống chẳng được đủ đầy, nhất là  trong những ngà y đầu xuân năm mới. Bởi vậy, khi tìm đến với dòng tranh nà y, là  cách để tôi gặp lại ký ức của cha tôi và  tuổi thơ đã mất đi của mình.

Nghệ nhân Lê Аình Nghiên bảo, sở dĩ, các bức tranh Hà ng Trống dễ bị rách như vậy là  do thời đó giấy khan hiếm, tranh được in và  vẽ trên giấy báo, thậm chí là  cả giấy báo đã in rồi, nên dễ bị cong vênh, giòn như bánh đa. Bây giử, tranh Hà ng Trống được vẽ bằng giấy dó, có người còn đặt vẽ trên lụa, độ bửn của tranh có khi còn hơn cả tuổi thọ một con người. Аiửu đặc biệt là , tranh Hà ng Trống cà ng để lâu, mà u bay bớt đi, giấy dó ngả sang mà u và ng thì tranh cà ng đẹp, cà ng toát lên cái hồn của tranh dân gian, đậm đà  dấu ấn thời gian. Nhiửu người mang tranh cũ đến nhử ông Nghiên bồi lại, quá trình bồi giấy rất mất công, ông Nghiên gợi ý đổi cho họ tranh mới mà  họ nhất quyết không chịu.

Về mua tranh Hàng Trống

Tranh "Hứng dừa" và  "Аánh ghen"

Nhìn góc trưng bà y nhử bé trong ngôi nhà  87 Mã Mây, tôi hửi, liệu ông có mong có được một cử­a hà ng ngay trên phố Hà ng Trống? à”ng Nghiên nhìn xa xăm bảo, có thể vử sau, khi đã vử hưu thì ông sẽ tính đến chuyện đó, nhưng Hà ng Trống giử tấc đất tấc và ng. Tranh Hà ng Trống rất nổi tiếng, nhưng chỉ còn ông và  con trai mình đảm đương, là m tranh túc tắc để bán thì còn có thể được, chứ mất tiửn thuê cử­a hà ng, cử­a hiệu thì chắc gì đã kham nổi.

Chẳng thể đứng mà  ngậm ngùi lâu hơn nữa, tôi chia tay ông với lời hẹn khi nà o có tranh công, tranh cá ông gọi điện cho tôi đến mua. Vậy là  cả một dòng tranh Hà ng Trống thịnh vượng khi xưa, giử chỉ còn duy nhất một mình ông kế tục và  người con trai út của ông chưa thực sự thạo nghử. Chuyện người tìm mà  không thấy, đến mà  không mua được tranh đã đà nh; chuyện thất truyửn như dòng tranh Kim Hồng là  điửu rất có thể xẩy ra với tranh Hà ng Trống. Và  tôi cứ mong, bên cạnh việc trùng tu, tôn tạo di tích, thà nh phố có một chính sách đầu tư, phát huy thích đáng cho dòng tranh dân gian nà y, để người người sống trên đất Thăng Long hôm nay còn được thấy, dù thấp thoáng, hình bóng những phố nghử với các nghệ nhân của kinh thà nh ngà n tuổi.

(0) Bình luận
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số”
    Nhằm thực hiện đồng bộ các chủ trương, đường lối của Đảng và nhiệm vụ của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành kế hoạch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số” để trở thành phong trào “học tập số” thường xuyên, phổ cập, nâng cao kiến thức về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo... trong công chức, viên chức, người lao động của ngành.
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Khai mạc triển lãm HanoiPrintPack 2025
    HanoiPrintPack 2025 quy tụ hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ nhằm giới thiệu công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực in ấn và đóng gói, hệ thống tự động hóa và vật liệu mới.
  • Hà Nội tuyên dương 39 tập thể, cá nhân trong "Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc"
    Sáng 2/7, Ban Chỉ đạo 138 thành phố Hà Nội tổ chức Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ); tuyên dương các điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2025.
Đừng bỏ lỡ
Về mua tranh Hàng Trống
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO