Về mua tranh Hàng Trống
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:10, 11/02/2011
Đi khắp Hà Nội, hửi mua tranh Hà ng Trống, ai ai cũng chỉ đến phố Hàng Trống. Nhưng đi dọc theo con phố Hà ng Trống chỉ thấy san sát những quán xá sang trọng, tấp nập những cửa hà ng đèn lồng bằng lụa, bằng giấy. Kiên trì hửi từng hà ng một, tất cả đửu trả lời không bán tranh. Hửi có biết ở đâu bán không, cũng đửu nhận được cái lắc đầu. Lục lọi lại trí nhớ, thống hiện ra cái tên nghệ nhân vẽ tranh cuối cùng của dòng tranh Hà ng Trống, ông Lê Đình Nghiên. Nhưng hửi dọc những người bán sách báo, lồng đèn đầu phố Hà ng Trống, tin tức vử nghệ nhân Lê Đình Nghiên cũng như bóng chim tăm cá. Mãi mới gặp được một cụ già , ở gần số nhà 54, cụ ngậm ngùi bảo, cách đây mấy chục năm, Hà ng Trống tấp nập người mua bán tranh, rõ không khí Kẻ Chợ lắm. Sau khi gia đình ông Nghiên chuyển khửi nơi đây, thưa hiếm người tìm vử Hà ng Trống hẳn. Người Hà ng Trống xưa còn sống đến bây giử cũng buồn. Vui sao được khi Hà ng Vải không còn bán vải, Hà ng Hòm chẳng còn bán hòm, Hà ng Trống không còn tranh Hàng Trống...? Chẳng biết, và i chục năm nữa, người ta có còn nhớ đến nơi đây đã từng tồn tại một dòng tranh nức tiếng kinh kì? Hửi cụ già có biết ông Nghiên giử ở đâu? Cụ lắc đầu không biết...
Khó tìm mua tranh hà ng trống trên phố Hà ng trống
Nhưng may sao, rất tình cử, tôi đã gặp được Lê Đình Nghiên ở căn nhà di sản ở phố Mã Mây trong một gian trưng bà y và i bức tranh công, tranh cá, thất đồng, Phật Bà Quan à‚m, Tứ phủ, Tố nữ, tranh thử Ngũ hổ... Nghệ nhân Lê Đình Nghiên bảo, những bức tranh ấy hầu như có người đặt trước hết rồi. Mấy năm gần đây, tranh nhà là m ra lúc nà o cũng chỉ đủ bán, chẳng bao giử dư thừa. Khi ngồi trò chuyện với chúng tôi, một và i người khách đến xem rồi lại phải trở vử không, vẻ mặt đầy luyến tiếc. Có lẽ, những người khách ấy cũng như tôi, suốt những năm thơ bé, cuộc sống nghèo khó cả vử vật chất lẫn tinh thần, chỉ có hai bức tranh công và cá là m bạn, là m vật trang trí trong nhà , đã in sâu và o trong tâm khảm để đến một khi, cũng và o một ngà y đầu năm mới cách đây đã lâu, vì tôi nghịch dại, hai bức tranh ấy bị rách toạc, là m đôi mắt người cha sâu thăm thẳm đi mất mấy ngà y. Sau nà y lớn lên, tôi mới ngẫm được rằng, ông không tiếc bởi bức tranh ấy chưa hẳn là vật báu đáng giá cả một gia sản, mà ông buồn bởi từ đây, cuộc sống sẽ bớt đi chút mà u sắc, chút hương vị ở chốn là ng quê thiên nhiên phong phú nhưng đời sống chẳng được đủ đầy, nhất là trong những ngà y đầu xuân năm mới. Bởi vậy, khi tìm đến với dòng tranh nà y, là cách để tôi gặp lại ký ức của cha tôi và tuổi thơ đã mất đi của mình.
Nghệ nhân Lê Đình Nghiên bảo, sở dĩ, các bức tranh Hà ng Trống dễ bị rách như vậy là do thời đó giấy khan hiếm, tranh được in và vẽ trên giấy báo, thậm chí là cả giấy báo đã in rồi, nên dễ bị cong vênh, giòn như bánh đa. Bây giử, tranh Hà ng Trống được vẽ bằng giấy dó, có người còn đặt vẽ trên lụa, độ bửn của tranh có khi còn hơn cả tuổi thọ một con người. Điửu đặc biệt là , tranh Hà ng Trống cà ng để lâu, mà u bay bớt đi, giấy dó ngả sang mà u và ng thì tranh cà ng đẹp, cà ng toát lên cái hồn của tranh dân gian, đậm đà dấu ấn thời gian. Nhiửu người mang tranh cũ đến nhử ông Nghiên bồi lại, quá trình bồi giấy rất mất công, ông Nghiên gợi ý đổi cho họ tranh mới mà họ nhất quyết không chịu.
Tranh "Hứng dừa" và "Đánh ghen"
Nhìn góc trưng bà y nhử bé trong ngôi nhà 87 Mã Mây, tôi hửi, liệu ông có mong có được một cửa hà ng ngay trên phố Hà ng Trống? à”ng Nghiên nhìn xa xăm bảo, có thể vử sau, khi đã vử hưu thì ông sẽ tính đến chuyện đó, nhưng Hà ng Trống giử tấc đất tấc và ng. Tranh Hà ng Trống rất nổi tiếng, nhưng chỉ còn ông và con trai mình đảm đương, là m tranh túc tắc để bán thì còn có thể được, chứ mất tiửn thuê cửa hà ng, cửa hiệu thì chắc gì đã kham nổi.
Chẳng thể đứng mà ngậm ngùi lâu hơn nữa, tôi chia tay ông với lời hẹn khi nà o có tranh công, tranh cá ông gọi điện cho tôi đến mua. Vậy là cả một dòng tranh Hà ng Trống thịnh vượng khi xưa, giử chỉ còn duy nhất một mình ông kế tục và người con trai út của ông chưa thực sự thạo nghử. Chuyện người tìm mà không thấy, đến mà không mua được tranh đã đà nh; chuyện thất truyửn như dòng tranh Kim Hồng là điửu rất có thể xẩy ra với tranh Hà ng Trống. Và tôi cứ mong, bên cạnh việc trùng tu, tôn tạo di tích, thà nh phố có một chính sách đầu tư, phát huy thích đáng cho dòng tranh dân gian nà y, để người người sống trên đất Thăng Long hôm nay còn được thấy, dù thấp thoáng, hình bóng những phố nghử với các nghệ nhân của kinh thà nh ngà n tuổi.