Lê Đình Nghiên - Nghệ nhân cuối cùng của dòng tranh Hàng Trống

TT&VH| 12/03/2010 08:25

(NHN) Người nắm rõ phong cách, quan niệm và  phương pháp tranh Hà ng Trống ở Việt Nam hiện nay là  cụ Lê Аình Nghiên. à”ng là  nghệ nhân hiếm hoi còn trụ lại với nghử là m tranh Hà ng Trống ở Hà  Nội...

Trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu được sản xuất theo phương pháp thủ công gồm tranh điệp Аông Hồ - Bắc Ninh, tranh đử Kim Hoà ng - Hà  Tây cũ thì tranh Hà ng Trống được cho là  dòng tranh có phong cách, quan niệm và  phương pháp khác hẳn.

Tranh “ người đuối sức như nhau Nhắc đến tranh Hà ng Trống, nhiửu người từng biết, đam mê, sà nh chơi sẽ không khửi lo lắng trước nguy cơ xóa sổ dòng tranh dân gian độc đáo nà y. Năm 1972, Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam mời nghệ nhân Lê Аình Nghiên phục chế những bức tranh Hà ng Trống còn sót lại, nhằm kéo dà i tuổi thọ cho tranh. à”ng Nghiên cầm tinh con Hổ, nhưng là  một người hiửn, điửm đạm và  mẫn tiệp khi được ai đó hửi chuyện vử dòng tranh một thời quy tụ ở phố Hà ng Trống, Hà ng Nón, Hà ng Hòm, Hà ng Quạt của đất Hà  Thà nh xưa.

Sinh ra trong một gia đình có truyửn thống là m tranh ở là ng là m tranh truyửn thống Bình Vọng (Hà  Tây cũ), nhưng từ nhử ông đã theo gia đình lên phố Hà ng Trống để là m tranh cùng với ông nội và  bố. Nhà  tuy đông (7 anh chị em) nhưng chỉ mỗi ông là  theo nghử của ông nội và  cụ thân sinh. Аến đời ông, lấy vợ sinh được hai con trai và  cả hai anh cũng đã được ông nhen lử­a nghử.

Vậy nhưng, nhen thì nhen rồi đấy, còn bùng lên, cháy hết mình cho dòng tranh đang đuối sức bên cạnh những dòng tranh hiện đại nhử và o sự phát triển vượt bậc của công nghệ, liệu chúng ta có bản lĩnh mà  gìn giữ hay không lại là  chuyện khác “ cụ Nghiên nói.

Có lẽ lo lắng lử­a nghử trong các con mình chưa đủ mạnh để tiếp tục là m sáng lạn một dòng tranh mà  ông, cha đã truyửn lại, nên ông Nghiên thi thoảng vẫn cõng tranh đi đây đó, tham gia trưng bà y triển lãm nhằm lưu giữ di động một nét văn hóa truyửn thống của Hà  Nội xưa với công chúng. Biết đâu, nói như ông, những cuộc chinh phục bằng tranh ấy sẽ đánh động, là m thức dậy quá khứ huy hoà ng của một dòng tranh đã và  đang dần ngủ quên trong trí nhớ của ít nhiửu người dân Việt thì sao? Và , cũng biết đâu đấy, công cuộc kiếm tìm người giữ lử­a cho tranh Hà ng Trống sẽ không chỉ có một người, nhiửu người hưởng ứng mà  thậm chí hẳn một thế hệ đủ tâm huyết, tà i năng và  niửm tin sẽ cùng ông cứu sống và  gây dựng lại một sản phẩm kết tinh của lao động vật chất và  lao động tinh thần.

Sau rồi, nói vô phép, dẫu ông có khuất núi, quy tiên cũng an lòng rằng dòng tranh đã gắn với văn hóa người Trà ng An thanh lịch, gắn với cuộc đời mình sẽ vẫn được tạo nên bởi bà n tay tà i hoa và  óc sáng tạo của người thợ thủ công nhưng vẫn thể hiện được tính nghệ thuật cao, hà m chứa những nét đặc sắc của văn hóa dân tộc?! Với thâm niên gần 60 năm gắn bó với nghử là m tranh Hà ng Trống, nghệ nhân Lê Аình Nghiên không chỉ khẳng định ông là  người khéo tay hay nghử mà  qua đó còn cho thấy cái Tâm “ Tầm “ Tà i của mình với di sản văn hóa quý báu mà  các thế hệ cha ông đã sáng tạo ra và  truyửn lại cho các thế hệ sau. Tâm được ông thể hiện ở lòng chung thủy với nghử.

Tầm được thể hiện qua những nét vẽ tinh hoa, dồn đọng trong mỗi bức tranh mà  ông vẽ. Tà i của ông thể hiện ở chỗ, trong khi nghệ thuật đương đại đang lên ngôi với nhiửu hình thức thể hiện phong phú như muốn thoát ra khửi văn hóa truyửn thống, hăng hái kiếm tìm cái tôi bản thể riêng lẻ, tiếng tăm lừng lẫy, thu hút được sự quan tâm của đông đảo quần chúng, thì ông vẫn nhất nhất vô nhị sống với nghử, không mà ng cả đến việc nghử có nuôi nổi thân hay không?!

Hà nh trình đơn độc Theo phân tích của một số nhà  nghiên cứu thì tranh Hà ng Trống chịu ảnh hưởng rõ rệt của các luồng tư tưởng, văn hóa, tôn giáo của vùng miửn; là  kết quả của sự giao thoa tinh hoa giữa Phật giáo và  Nho giáo; giữa loại hình tượng thử, điêu khắc ở đình, chùa với những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá hà ng ngà y và  thực sự phát triển cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Từ thế kỷ 16, Hoà ng Sĩ Khải thời Mạc, ở bà i thơ Tứ thời khúc vịnh, đoạn tả cảnh Tết ở kinh thà nh Thăng Long đã có nói đến tranh dân gian và  tục chơi tranh Tết: Chung Quử³ khéo vẽ nên hinh/ Bùa đà o cấm quỷ, phong linh ngăn tà .../ Tranh vẽ gà , cử­a treo thiếp yểm/ Dưới thửm lầu hoa điểm Thọ Dương... được các gia đình ở kinh thà nh treo cùng với các thần trừ ma khác...

Lê Đình Nghiên - Nghệ nhân cuối cùng của dòng tranh Hàng Trống

à”ng Lê Аình Nghiên, nghệ nhân cuối cùng của dòng tranh cổ Hà ng Trống

Tranh Hà ng Trống có hai dòng chính là  tranh thử và  tranh Tết, nhưng chủ yếu là  tranh thử dùng trong sinh hoạt tín ngườ¡ng, phục vụ đửn phủ của Аạo giáo, nhất là  tranh thử của Аạo Mẫu (Mẫu Liễu Hạnh ở Phủ Giầy, Nam Аịnh) Tứ Phủ cộng đồng; Bà  chúa thượng ngà n; Mẫu Thoải... và  đặc biệt là  tranh Ngũ hổ. Vì trong tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam, hổ là  con vật đã từ lâu được tôn thử. Danh xưng của hổ cũng được thần thánh hóa là  Ngà i, là  à”ng (thử à”ng Ba Mươi).

Loại tranh nà y thường được các nghệ nhân chạm bằng và ng, bạc thật dát mửng hoặc bình dân thì được in khuôn hình và  tô mà u bằng tay... rất cầu kử³. Tiếc là  giử đây, hầu như các nhà  là m tranh đửu bử nghử. Nhiửu nhà  còn đốt bử hết những dụng cụ là m tranh như ván, bản khắc, một phần do thú chơi tranh của người Hà  Nội đã đổi khác, một phần do việc là m tranh không có thu nhập cao. Hiện nay, trong số bản khắc tranh Hà ng Trống còn giữ lại được, có mấy tấm đặc biệt giá trị, lưu tại Bảo tà ng Lịch sử­ ở Hà  Nội bằng gỗ thị dầy dặn, khắc cả hai mặt, theo đử tà i rút từ kinh nhà  Phật hay cổ tích Việt Nam, Trung Hoa.

Аặc biệt bản khắc kèm cả tuổi tranh Quý Mùi lục nguyệt khởi Minh Mệnh tứ niên (1823 dương lịch). Nghĩa là  ván được khắc cách đây đã ngót hai trăm năm, là  cơ sở để các khà  khoa học tin rằng tranh Hà ng Trống xuất hiện từ khá sớm. Nhưng để xác định chính xác là  năm nà o thì chưa thấy sách nà o ghi lại! Tôi thỉnh xin một và i bí quyết khi ông vẽ chơi cũng như phục dựng tranh Hà ng Trống cổ cho Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam thì ông hửi ngược: Bí quyết ư? Không gì cả! Xưa kia mà i mực, pha mà u cho bố, có lẽ lâu dần nó thà nh cữ ở trong đầu nên khi tôi thực hà nh cái tay nó khắc sẽ tuân theo sự điửu khiển của cái cữ ấy mà  thà nh.

Người xem tranh cho tôi là  giửi, nhưng tôi thì cảm thấy bình thường như chưa đạt được gì cả và  cà ng không dám nói là  đã mãn nguyện với những tác phẩm mình là m ra. Vì mãn nguyện là  đầy đủ. Nếu ai cũng đầy đủ cả rồi, không thấy thiếu, thôi khát khao và  không cần hướng đến cái đích nà o nữa thì dễ trở nên đơn điệu. Khôi phục và  phát triển các dòng tranh dân gian, trong đó có tranh Hà ng Trống là  một việc cần thiết để giữ gìn các giá trị văn hóa của Thăng Long - Hà  Nội. Nhưng có lẽ, công việc đó là  rất khó thực hiện, nhất là  với ông - nghệ nhân duy nhất còn sót lại đang từng ngà y độc hà nh đơn điệu trong việc bảo tồn, gìn giữ dòng tranh quý đang có nguy cơ mai một nà y!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Lê Đình Nghiên - Nghệ nhân cuối cùng của dòng tranh Hàng Trống
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO